Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
mà người được “thoát tội” gây ra những thiệt hại cho xã hội để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội gây ra. Ví dụ: do không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội nhận hối lộ, nên Vũ Quang D đã được đề bạt làm Thứ trưởng và ở cương vị này D tiếp tục thực hiện hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
biết rõ người mà mình không truy cứu trách nhiệm hình sự là có tội; nếu do trình độ nghiệp vụ non kém hoặc vì lý do khách quan khác mà người có thẩm quyền không biết rõ người mà mình không truy cứu trách nhiệm hình sự là có tội, thì cũng không phạm tội này.
Biết rõ là có tội là tự bản thân người có thẩm quyền biết, nhưng cũng có trường hợp
bị can; không triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; không kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; không tham gia phiên tòa; không đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; không hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
Điều 78 đến Điều 91) Bộ luật hình sự, như tội Phản bội tổ quốc; tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân; tội gián điệp; tội xâm phạm an ninh lãnh thổ; tội bạo loạn; tội hoạt động phỉ; tội khủng bố, v.v..
Truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đặc biệt nghiêm trọng là biết rõ người mà mình truy cứu trách nhiệm hình sự không phạm tội là
có chức vụ, quyền hạn nên phải miễn cưỡng chấp hành mệnh lệnh sai trái của người này, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng hình phạt dưới một năm tù, nhưng không được dưới 3 tháng tù vì đối với hình phạt tù, mức thấp nhất là ba tháng. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng
tội. Tuy nhiên, để xác định hành vi khách quan thì cũng cần phải xác định hành vi khác có liên quan đến hành vi khách quan.
Sau khi khởi tố bị can và trong quá trình hoạt động tố tụng, người tiến hành tố tụng còn có những hành vi khác xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người không có tội như: ra lệnh tạm giam, gia hạn tạm giam, kê
của cơ quan tiến hành tố tụng và người vi phạm phải bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự; nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm oan người vô tội thì không chỉ làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà ảnh hưởng đến cả một thể chế
:
- Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;
- Phạm tội có tính chất côn đồ;
- Xâm phạm tài sản Nhà nước;
- Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
- Lợi dụng tình trạng khẩn cấp, dịch bệnh để phạm tội
Nếu trước ngày Bộ luật hình sự có hiệu lực pháp luật mà
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2
Người phạm tội do lạc hậu là những người do đời sống sinh hoạt xã hội, không hiểu biết về pháp luật, mọi xử sự trong xã hội đều theo phong tục, tập quán, tín ngưỡng. Họ có hành vi trái với pháp luật nhưng lại cho rằng phù hợp với lợi ích “xã hội”, là “thành tích ”. Thực chất khi phạm tội họ nhận thức rất kém về tính trái pháp luật của hành vi
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu.
Người dưới 15 tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra.
Nếu trường học nơi các cháu đang theo học chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý thì cha, mẹ cháu C phải có trách nhiệm bồi thường.
Đối với trách nhiệm bồi thường dân
Việc vay tài sản thuộc giao dịch dân sự quy định từ điều 471 đến điều 479, Bộ luật Dân sự. Tại khoản 1, điều 474 nói rõ về nghĩa vụ trả nợ của bên vay: “Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn”. Điều 475 quy định về tài sản vay là: “...tài sản vay phải được sử dụng đúng mục đích vay, bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài
thiệt hại
Theo quy định tại khoản 1 Điều 604 của Bộ luật Dân sự thì người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Mục 1 Phần I của Nghị quyết
Chào bạn
Theo quy định của Luật khiếu nại tố cáo thì bạn nên thực hiện đơn tố cáo về hành vi vi phạm thuế gởi đến cơ quan quản lý thuế quản lý trực tiếp để được giải quyết theo trình tự, thủ tục quy định và trả lời cho bạn.
Nếu việc giải quyết không thỏa đáng thì bạn có quyền tiếp tục yền cầu cơ quan thuế cấp trên giải quyết và trả lời
của bản án.
Như vậy, ngoài việc chấp hành hình phạt chính, người bị kết án còn phải chủ động tự giác chấp hành đầy đủ hình phạt bổ sung và các quyết định khác trong bản án. Đây vừa là nghĩa vụ nhưng đồng thời cũng là quyền lợi bởi nếu họ không chấp hành thì sẽ không được xem xét để xóa án tích bất luận vì lý do gì.
Để việc xóa án tích được
tố tụng bỏ qua hoặc thực hiện không đúng, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc làm cho việc giải quyết vụ án thiếu khách quan toàn diện”. Khái niệm này đã chỉ rõ những đặc điểm về vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng gồm: - Phải