Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 7 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"7. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong
Xe máy chuyên dùng liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại bị xử lý thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
thông nên gia đình bạn có quyền yêu cầu người bạn của chồng mình phải có nghĩa vụ đối với thiệt hại gia đình bạn đã phải gánh chịu.
Thời gian gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng luôn tuyên truyền " đã uống bia rượu thì không tham gia giao thông"...
Tuy nhiên trong việc này chồng bạn cũng có một phần lỗi vì vậy hai gia đình nên
xe là pháp nhân phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra, sau đó yêu cầu người gây thiệt hại bồi hoàn một phần căn cứ vào mức độ lỗi của người gây thiệt hại. Do vậy, gia đình bạn có quyền yêu cầu công ty phải bồi thường trách nhiệm dân sự.
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 47 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân biết tai nạn giao thông xảy ra trên đường sắt
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 47 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây
không còn tâm trí để làm ăn. Sự việc xảy ra nhưng bên gia đình bị cáo không hề có lời lẽ động viên hay chia sẻ cùng gia đình. Sau nhiều lần đề nghị tòa án sơ thẩm xét xử thì mãi cho đến tháng 1/2012 thì vụ án của ba con mới được toàn án Huyện đem ra xét xử. Kết luận của tòa án là lỗi do cả hai bên (do cả hai bên chạy xe giữa làng đường), bên tòa án
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 53 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
bị trượt) Còn xe mô tô thì sai hoàn toàn. Sau đó 3 ngày thì Công an gọi và tạo điều kiện cho 2 gia đình thoả thuận đền bù. Gia đình em đã đền bù gia đình người Mông 60 triệu đồng. 2 bên đã thống nhất không kiện cáo gì, bên công an giải quyết,và chính quyền địa phương người bị hại cũng đã xác nhận điều này, Vậy với lỗi của em có bị khởi tố nếu công
Xin chào các LS! Cho em hỏi: Cách đây 1 tuần người thân của em bị tai nạn giao thông. Hiện tại sự việc gia đình em chưa biết là lỗi phải do bên nào. Sự việc là: Anh họ em đi xe máy chở vợ và một con đang lưu thông cùng chiều với xe tải, không rõ va quẹt thế nào, anh họ em ngã xuống đường, xe máy nằm trong lề đường nhưng cả 3 người trên xe ngã
nhưng chưa lấy lời khai nên chưa biết đúng sai, theo cháu thì cháu có lỗi nhưng người đó sang đường không quan sát cũng là lỗi phải không ạ? Cho cháu hỏi nếu cháu muốn lấy xe ra khỏi đồn công an có được không ạ, có cần gia đình nhà người ta làm đơn cho phép thì mới được lấy không ạ? Các chú công an bảo cháu đề nghị nhà người ta làm giấy thì cho lấy
Trường hơp xác định lỗi hoàn toàn thuộc về người bị tử nạn thì bạn sẽ không phải thực hiện nghĩa vụ bồ thường thiệt hại liên quan đến tai nạm giao thông và cái chết của người kia. Đối với thiệt hại của bạn thì người trực tiếp gây thiệt hại cho bạn phải có nghĩa vụ bồi thường sức khỏe, tiền thuốc men và viện phí, thu nhập bị mất (nếu có). Trong
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì vụ việc tai nạn giao thông đã gây thương tích cho cả hai bên. Hiện cơ quan công an đã xác minh, xử lý vi phạm, bạn chờ kết luận của cơ quan công an để biết được lỗi của các bên trong việc gây ra tai nạn. Trường hợp bên người bạn của bạn có lỗi do đi quá tốc độ gây tai nạn cho người kia thì phải bồi thường tổn
, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người là chứng, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
Nếu người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ vắng mặt thì tùy trường hợp, Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa hoặc vẫn tiến hành xét xử trong trường hợp
ở đâu cũng như gia đình người gây tai nạn. CA Q8 đã chỉ tôi làm đơn khởi tố người gây tai nạn tại tòa án nhân dân Q.8, tuy nhiên khi tôi nộp đơn khởi tố tại tòa án Q.8 thì ngưởi nhận chỉ trả lời là phải có giấy quyết định gì đó của CAGT mới tiiếp nhận hồ sơ và cũng không chấp nhận xử vì không tìm được người gây tai nạn. Xin hỏi luật sư là tôi phải
Việc sử dụng bia rượu, sau đó tham gia giao thông là hành vi vi phạm quy định của luật giao thông đường bộ.
Việc xảy ra tai nạn bạn cũng chưa nêu là do lỗi của ai, lỗi của bạn hay lỗi của người khác tác động vào xe bạn.
Về việc đề nghị cơ quan công an giao lại xe bạn cần liên hệ với cơ quan công an để được hướng dẫn giải quyết
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Căn cứ điều luật trên nếu bạn là người có lỗi trong việc xảy ra tai nạn bạn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về Luật hình sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân sự.
Trường hợp này chưa thể kết luận bạn là người hoàn toàn có lỗi hay có lỗi một phần? Cần phải
bên tự thỏa thuận về xử lý như vậy là không phù hợp và làm vô hiệc chức năng xử lý của cơ quan có thẩm quyền.
Nếu như bên kia xác định đền bù cho em tức là bên kia đã xác định có lỗi trong vụ vi phạm này nên mới chấp nhận bồii thường cho bạn. Do vậy, việc hai bên thỏa thuận bồi thường bằng văn bản cũng là cơ sở để giải quyết trách nhiệm nếu
nhiệm bồi thường thiệt hại
Theo quy định tại khoản 1 Điều 604 của Bộ luật Dân sự thì người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. Do vậy, bên