cảnh đặc biệt khó khăn khác;
h) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
i) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
k) Phạm tội nhiều lần;
l) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Vật phạm pháp có giá trị từ năm trăm triệu đồng đến dưới một tỷ đồng
Bạn là người bị hại trong vụ án hình sự nên tôi nghĩ bạn nên tham dự vì:
+ Nếu bạn đã bãi nại rồi thì tại Tòa khi trình bày ý kiến bạn có thể xin Tòa xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo (tùy bạn).
+ Bạn nên tham dự phiên tòa để trình bày ý kiến và tranh luận, nếu có điều gì bất lợi cho mình.
Về việc vắng mặt thì bạn có quyền theo
Hợp đồng cho thuê lại cửa hàng đó là hợp đồng vô hiệu do vi phạm quy định tại Điều 496 và Điều 132 Bộ luật dân sự hiện hành do vậy bạn có thể khởi kiện đến tòa án nơi có cửa hàng đó để yêu cầu hủy hợp đồng và đòi lại số tiền bạn đã giao. Bạn tham khảo một số quy định sau đây của Bộ luật dân sự hiện hành:
"Ðiều 496. Quyền của bên thuê nhà ở
Điều 13 Luật Thanh tra năm 2010 quy định nghiêm cấm các hành vi sau:
1. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thanh tra để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho đối tượng thanh tra.
2. Thanh tra không đúng thẩm quyền, phạm vi, nội dung thanh tra được giao.
3. Cố ý không ra quyết định thanh tra khi phát
Hàng xóm nhà tôi hiện đang hoàn thiện ngôi nhà mới xây. Hôm qua họ lợp mái tôn trên tầng 4, tôi thấy mái che của tầng 4 trùm sang khoảng không của sân nhà tôi khoảng 10cm, đồng thời cũng không có máng thu nước. Bên cạnh đó, mái che cửa sổ cũng chờm ra khoảng không của lối đi chung trong ngõ (lối đi chung này rộng chỉ 2m). Tôi và một số bà con
Tại Điều 242 của Bộ Luật dân sự 2005, quy định về xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc, như sau :
« Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải thanh toán
gia đình ra khỏi chỗ ở.
Đồng thời, tại khoản 1 Điều 5 của Luật này cũng quy định, nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền như:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm
để xác nhận đất không có lối đi, ngoài lối đi qua thửa đất của Ông Võ Văn Linh, thì Toà án không chịu, Toà án nói: Phải có xác nhận của mọi người xung quanh mới được! Vì tôi nghĩ UBND Xã có đến xác minh trong quá trình Hòa Giải nên có thể xác nhận được. Vậy xin hỏi: Thứ nhất, Chính quyền UBND Xã có thể xác nhận được không. Nếu không được, tôi làm
1. Theo quy định Luật lao động ngày nghỉ lễ Tết là ngày nghỉ chung bắt buộc với mọi người lao động. Doanh nghiệp bạn ghi trong hợp đồng như vậy là trái luật , điều khoản này sẽ bị xem vô hiệu.
2. Bạn có quyền yêu cầu công ty thực hiện lại cho đúng quy định pháp luật, nếu không sửa đổi người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ vì quyền
1. Vấn đề anh (chị) hỏi liên quan trực tiếp tới chế định về phòng vệ chính đáng được quy định tại khoản 1, Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS): “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả lại một cách cần
Căn cứ vào Điều 13 của Quyết định 05/2013/QĐ-TTg quy định việc công dân ra nước ngoài học tập về Trách nhiệm của tổ chức dịch vụ tư vấn du học: " Ký hợp đồng với người có nhu cầu đi du học hoặc cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp theo nguyên tắc thỏa thuận, tự nguyện trong đó quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm và cam kết của mỗi bên". Và theo
18 tuổi trở lên, có khả năng lao động, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. 2. Tổ chức nước ngoài tại Việt Nam là cơ quan, tổ chức nước ngoài được cấp có thẩm quyền của Việt Nam cho phép hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: a) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự nước ngoài, cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp
Luật gia Trần Thị Thanh Tình – Công ty TNHH Luật Everest trả lời:
Khoản 1 Điều 302 Bộ luật Hình sự năm 1999, quy định: “Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lạm quyền tha trái pháp luật người đang bị giam, giữ, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”.
Như vậy, tha trái pháp luật người
chủ đầu tư? Do đó, nhằm bảo đảm việc tuân thủ các quy định pháp luật và bảo đảm quyền lợi của Cityland, kính đề nghị Quý Cơ quan hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật trong trường hợp này. Rất mong Quý Cơ quan xem xét trả lời. Người gửi: HOÀNG THỊ LỆ CHI |
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một vài quy định của pháp luật để anh, chị tham khảo như sau:
- Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định việc Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền để công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây: "Theo yêu cầu của người có họ, tên mà
Cho tôi hỏi tôi có căn nhà cấp 4 hiện đang sử dụng có giấy chủ quyền nhà. Nay tôi muốn xây thêm gác cho tiện sinh hoạt trong gia đình vậy tôi có phải làm thủ tục xin phép ở đâu?
không - Thời gian đã quá 3 năm nhưng cơ quan cấp trên không có biện pháp kỉ luật nào đối với những người này, vậy như thế nhân viên chúng tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi Xin chân thành cảm ơn!
được trở lại công ty làm việc vì cho rằng theo quy định của pháp luật lao động thì giám đốc chỉ có quyền điều chuyển A đi làm việc ở địa điểm khác trong thời hạn 60 ngày. Yêu cầu của anh A có đúng không? Do không có người quản lý giám định chất lượng sản phẩm nên công ty không kịp hoàn thành đơn hàng để bàn giao sản phẩm cho đối tác và bị phạt 15