Ở địa phương tôi hiện nay có huy động lực lượng Công an xã cùng tham gia kiểm soát trật tự an toàn giao thông đường bộ và lực lượng này còn tham gia tích cực hơn nhiều so với Cảnh sát giao thông. Đây là những điểm tích cực để ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Song còn một số điều chưa rõ như ai có thẩm quyền huy động, huy động
theo quy định tại khoản 1 Điều 21 của Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Đồng thời sẽ bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Trường hơpđã bị áp dụng biện pháp
lúc đầu chỉ gãy chân nhưng đi bệnh viện thì nói có máu bầm trong não, em chỉ sợ là bên kia thấy nặng quá sẽ buộc gia đình em bồi thường, điều đó thấy rõ qua tình huống có công an xã quen biết dẫn xe để tạo hiện trường sao cho thấy thằng em họ em đụng người gia đình họ. Đại loại là tình huống nó như vậy, em đang học ở TPHCM nhưng tại nạn ở tỉnh quê em
Tôi xin trình bày sự việc của tôi nhờ quý vị tư vấn giúp: Sáng 26/11/2011, gia đình chú ruột tôi bị cưỡng chế việc xây dựng tường bao vườn (trên đất đã mua thêm từ nam 2005 do chính quyền thôn bán cho, các thôn trong xã tôi đều vậy để lấy tiền xây Đình,Chùa và bê tông hóa đường làng ..) . Khi cưỡng chế chú tôi không có nhà, chỉ có thím tôi ở
Xin kính chào quý luật sư, luật gia em có một số thắc mắc mong dc giải đáp giúp em Công an xã, dân quân xã có thẩm quyền bắt người không, và có quyền lấy lời khai và tạm giữ, giam người không ạ. Và có thể cho em biết quy định tại văn bản pháp lý nào để em có thể tham khảo và hiểu pháp luật hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý chuyên gia đã tư vấn
Tôi là viên chức nhà nước, thuộc nhóm đối tượng được vay theo quy định tại điểm a khoản 2 Thông tư 32/2014/TT-NHNN ngày 18/11/2014, có hiệu lực từ ngày 25/11/2014 (viên chức có đất phù hợp với quy hoạch nhưng chưa được Nhà nước hỗ trợ dưới mọi hình thức ) muốn vay để sữa chữa nhà ở. Thu nhập 10 triệu đồng/tháng Tôi đã hỏi nhân viên tư vấn Ngân
Xã Y thuộc huyện Cao Lộc có vị trí nằm sát biên giới Việt -Trung. Trên địa bàn xã có một tuyến buôn lậu qua biên giới bất hợp pháp. Bọn buôn lậu đã dùng tiền thuê nhà của dân làm nơi chứa hàng lậu để khi lực lượng chuyên trách chống buôn lậu rời khỏi địa bàn thì nhanh chóng tổ chức chuyển hàng về xuôi. Do tham lợi nên nhiều gia đình trong xã đã
Xã X là một xã miền núi, địa bàn rộng, đi lại khó khăn. Dân cư trong xã phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật còn rất hạn chế. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán còn nặng nề nên việc chấp hành pháp luật của nhân dân còn kém, đặc biệt là việc đăng ký hộ tịch hầu như người dân không có ý thức chủ động
ra xã xác nhận. Đến khi phòng tài nguyên của huyện ra đo đất thì phát hiện phần đất bán cho gia đình tôi chỉ tách được có 4 công đất còn 5 công đất còn lại không hiểu lý do gì lại nằm trong sổ đỏ của gia đình ông Nguyễn Văn A (gia đình này lúc bên bán phần đất đó cho tôi có lại làm chứng ký tên giúp bán đất nhưng lúc phát hiện phần đất bán cho tôi
Bố tôi tham gia vào lực lượng Công an từ năm 1994 và được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã bổ nhiệm làm Trưởng Công an ấp Thành Hậu, xã Thành Đông, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Ông tham gia liên tục từ năm 1994 đến năm 2010 thì xin nghỉ do sức khỏe yếu. Vậy với trường hợp như bố tôi có được hưởng chế độ, chính sách gì không?
Chào luật sư! Cho tôi hỏi: Năm 2007 gia đình tôi có mua 01 thửa đất của ông A tại địa phương nơi đang cư trú, sau khi thỏa thuận và làm tất cả các thủ xong xuôi thì cuối năm 2007 gia đình tôi được biết bố đẻ của Ông A có đơn trình lên chính quyền địa phương rằng thửa đất của ông mang tên con trai và con dâu cụ (mang tên ông A và vợ) mà cụ không
Thứ 1 : Về việc tranh chấp đất đai Vào năm 1989,Bác thứ 4 của cháu có bán lại miếng đất kế bên nhà rộng khoảng 32 m2,cho một người Bác thứ 8 với số tiền là 100.000 ngàn đồng,nhưng vì không có đủ tiền trả (chỉ trả được một nửa), nên cùng năm đó Bác thứ 8 đã bán lại miếng đất đó cho gia đình cháu, vậy gia đình cháu chỉ cần trả một nửa số tiền còn
là chủ sỡ hữu của mảnh ruộng này.Lúc này cầm lên thì Phó chủ tịch xã nói là cần thêm biên lai thuế để chứng nhận,cha con không có và Phó chủ tịch yêu cầu là liên hệ bên dự án đo đạc để lập hồ sơ bồi thường ban đầu.Cha con liên hệ bên dự án thì dự án nói rằng,phải có xác nhận của xã thì dự án mới làm việc.Thế là hết hướng giải quyết.Đỉnh điểm là
định số 40/2013 QĐ- UBND ngày 16/12/2013 và Quyết định số 41/2013 QĐ - UBND ngày 16/12/2013. Gia đình e có hỏi anh "Nay đã là năm 2016 tại sao anh còn áp giá 2013?" thì ảnh bảo "Tụi con chỉ làm theo ở trên đưa xuống và đó là giá mới nhất rồi". Mẹ em trước lúc về hỏi anh cán bộ 1 câu "với số tiền đó cô đưa con con cất được cái nhà cho cô không?" - Anh
em gọi điện hỏi và người đó thú nhận và nói là không có để trả. Em cũng đã nói với gia đình người đó và họ cũng nói là sẽ trả nhưng đã mấy tháng nay vẫn không trả. Đến khi em vào cơ quan người đó thì mẹ người đó viết cam kết sẽ trả nhưng lại nói là em cho vay nặng lãi 15% một tháng tức là 145 triệu đó bao gồm tiền gốc và tiền lời rồi. Trong khi em
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho người khác; di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm mở thừa kế là thời điểm cá nhân có tài sản chết); nếu vợ chồng lập di chúc chung thì di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết, hoặc từ thời điểm vợ, chồng cùng chết.
Vì bố mẹ
việc và không có quyền lợi nào kèm theo (nghỉ phép, bảo hiểm,...). Đến đầu năm 2012 thì tôi bắt đầu đóng thuế nhưng vẫn chưa có hợp đồng và không nghe nói gì về các khoảng bảo hiểm. Nay, ban giám đốc ra quyết định thôi việc tôi nhưng buộc tôi phải tự viết đơn thôi việc. Vậy tôi xin hỏi luật sư những điều như sau: 1. Công ty làm vậy có sai luật không
Năm 1999 gia đình tôi khi từ ngòai Bắc vào Lâm Đồng lập nghiệp đã mua được 2 ha đất, trong đó có 6 sào đã có quyền sử dụng đất, 57m mặt đường đi Đắk Lắk. Năm 2002, được địa phương thông báo số đất của gia đình tôi bị quy họach làm khu dân cư. Đến cuối năm 2004, địa phương thông báo tạm thời lấy một phần đất để làm đường. Gia đình tôi có đề nghị
công ty ppf đã trễ 2 tháng. Họ cũng đã có "nhân viên" theo lời tự giới thiệu vì gọi cho em từ số máy di động không có trong hợp đồng. Và cũng đã gửi thư nhắc nhở .song em đã gọi đến văn phòng và báo cáo lại với họ là khả năng chi trả cho công ty tạm thời chủa có và em chấp nhân sai đâu chịu đấy. Nhưng họ vẫn chưa chịu buông tha mỗi lần gọi điện câu
phá hủy tài sản phải đền một triệu. Xe ô tô của 2 bên bị công án giữ 3 thang để điều tra. Hôm đó tôi cũng mang một số tài liệu để chứng mình cho các khoản chi phí trong thời gian xe tạm giữ như bảo hiểm xe phí bến, giấy nợ ngân hàng nhưng thẩm phán nói không đủ bằng chứng và cho rằng để vụ án dân sự này xử sau nếu tôi hoặc lại người chủ xe tải kia