Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
được . Vậy xin hỏi luật sư để có thể bán được căn nhà gia đình tôi cần làm những việc gì, cần những hồ sơ liên quan gì. ( Hiện tại tất cả người trong gia đình đều đồng ý để bà Ngoại đứng bán căn nhà đó ). Xin nói thêm là trong gia đình có 1 người con thứ 4 của bà ngoại mới mất năm 2010, người con này có vợ và 4 người con. Xin cảm ơn luật sư!
Bố mẹ chồng tôi có 3 người con 2 con trai đầu và 1 con gái năm nay 15 tuổi . Trong đó, người con gái bị tàn tật (bị cụt một chân) từ khi sinh ra. Năm ngoái, bố chồng tôi chết có để lại di chúc chia tài sản cho 2 con trai đầu và mẹ chồng. Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật thì người tàn tật có được hưởng di sản thừa kế không? Em chồng tôi có
ruột đứng tên, nhưng bác lại không ở tại đây (hộ khẩu của bác ở Quận Ba Đình), hiện nay vợ chồng tôi đang công tác tại Hà nội, tôi làm tại Ngân Hàng Công Thương, Vợ làm tại Ngân Hàng Nông NGhiệp. Chúng rồi rất mong được sự hỗ trợ để thuận tiện cho việc nhập khẩu được thuận lợi Xin trân thành cám ơn. Người hỏi: Lê Đình Ngọ ( 10:35 07/04/2010)
Tôi vừa đăng ký quốc tịch nước ngoài 9 tháng và đồng thời có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Bố mẹ tôi vẫn còn sống và minh mẫn, muốn làm giấy di chúc cho tôi gồm 2 miếng đất (canh tác nông nghiệp) và 1 căn nhà (bao gồm đất thổ cư). Vậy tôi có quyền sử dụng tài sản thừa kế không? Nếu sau này tôi hồi hương định cư luôn ở Việt Nam, tôi có quyền sử
Thưa Luật Sư Như tôi đã viết ở bài đăng trước tôi có vay cho bạn tôi 180 triệu nhnwg tôi đã trả cho họ được 173 triệu vf vì họ không chịu ký nhận cho nên tôi tạm ngưng không trả tiền nữa vf làm đơn trình bào cơ quan công an thành phố nơi tôi sinh sống. Đơn tôi gửi từ gày 07/021/2015 nhưng tôi không tháy cơ quan công an có động thái gì về sự vụ
Tháng 3 năm 2010 vợ chồng chúng tôi đăng ký kết hôn tại sứ quán Việt nam tại Rumania nhưng chưa làm thủ tục chuyển khẩu cho vợ tôi từ Hưng Yên về Hà Nội. Nay vợ tôi về nước và muốn chuyển hộ khẩu về địa chỉ của tôi tại phường Quang Trung,Hà Đông thì phải làm những thủ tục gì,giấy tờ gì? Phần bên nước sở tại tôi phải xin giấy tờ gì tại sứ quán Việt
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
lại căn nhà. - Nếu sau 1 năm, người bán không thể hoàn lại số tiền, tôi sẽ sở hữu căn nhà (trị giá 500 triệu đồng). Hợp đồng 2 bên ký kết và còn có tổ trưởng ký làm chứng. Xin hỏi hợp đồng mua bán nhà có thời hạn như trên có hợp pháp, có tính pháp lý hay không?
Cha tôi có cho 1 người tên Đường vay 15 triệu đồng, vì là bạn bè thân quen nên không lấy lãi, có giấy tờ 2 bên kí kết thỏa thuận hẹn trong vòng 3 tháng sẽ hoàn trả đầy đủ. Nhưng tính từ ngày cho vay tới nay tròn 3 năm ông Đường vẫn chai lì cố tình không trả tiền , gia đình đã đưa lên tòa án huyện tuy nhiên sau 4 tháng vẫn không thấy có câu trả
dân sự 2005 cũng quy định:
1. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định.
2. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký
) 2. Khi ký hợp đồng => Đại diện bên Tôi là người Việt Nam còn bên Mua là người Hàn Quốc. 3. Hiện tại ,bên Mua đã nợ chúng tôi 3 kỳ bán hàng với số tiền > 200 triệu. Và bên mua chưa cho lịch thanh toán => dù chúng tôi đã gửi 2 lần thư nhắc nợ. Vậy xin cho hỏi: Giờ bên Tôi phải làm gì? các thủ tục ra sao để có thể nhờ Pháp luật can thiệp thu hồi số nợ
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
về Trường Công nhân Lái máy tầu sông số 1 đóng tại Hải Dương. Năm 1985 ra trường, làm việc tại Công ty Vận tải sông số 3 Hải Phòng. Năm 2005, ông Khoát xin về hưu. Ngày 1/1/2006 ông được nhận sổ và lĩnh lương hưu tại địa phương. Ông Khoát hỏi, khi làm chế độ hưu cho ông, BHXH không tính phụ cấp thâm niên quân nhân chuyên nghiệp 9 năm 5 tháng cho ông
Theo ý kiến của cử tri, việc tăng lương hưu theo tỷ lệ % mỗi khi điều chỉnh tăng lương chung là chưa công bằng. Cử tri đề nghị có thể xem xét khi tăng lương cho đối tượng hưu trí nên có một mức tăng chung, bằng một số tiền cụ thể (ví dụ 300.000đ hay 500.000đ...) cho tất cả các đối tượng hưởng lương hưu, như vậy vừa góp phần cải thiện đời sống
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
đời năm 2008 cũng không có di chúc . Năm 2011 bố tôi đã làm sổ đỏ và đứng tên trên mảnh đất 230 mét vuông này cho đến bây giờ , Còn các con bà hai đã lập gia đình và mỗi người sống một nơi. Gần đây các con bà hai về nhà tôi đòi bố tôi phải chia cho mỗi người một phần mảnh đất 230 mét vuông nói trên , nhưng bố tôi không đồng ý. Tôi muốn hỏi các vị