Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Con trai tôi tên là T có 02 người vợ; người vợ thứ nhất tên là H sinh được 02 người con A và B (cháu lớn A năm nay 16 tuổi, cháu nhỏ B năm nay 13 tuổi) và đã ly dị. Tài sản đã được phân chia, con cái mỗi người nuôi 01 cháu, cháu lớn A sống với anh T (cha của A), cháu nhỏ B sống với chị H (mẹ của B). Sau khi ly dị được 3 năm thì anh T lấy người
Bà ngoại tôi có mảnh đất 5.088m2 (ông ngoại đã hy sinh từ lâu). Bà ngoại tôi có 3 người con ruột và 1 người con dâu. Người con dâu này (đã chết) có 3 người con, trong đó 01 người con gái, 01 người con trai lớn là A (đã chết, người này có 01 người cháu trai là C) và con trai út là B. Năm 1987, bà ngoại tôi mất, di chúc bằng miệng để lại phần đất
Ông bà ngoại tôi có 3 người con gái chung. Trước đó, ông ngoại tôi đã có 2 người con trai riêng và sau khi ông ngoại tôi mất bà tôi cũng có một người con riêng. Nay bà tôi cũng đã mất và không để lại di chúc. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ mang tên một mình bà tôi. Vậy những ai sẽ là người được hưởng số tài sản để lại này và hưởng như
để kê, trưng bày hàng hoá lấn chiếm vỉa hè, ảnh hưởng đến việc tham gia giao thông của người đi bộ. Tình hình này đã được Đài phát thanh - truyền hình tỉnh Lạng Sơn phản ánh trong chương trình bảo đảm an toàn giao thông đường bộ, phát sóng vào 20h hàng ngày nhân dịp phát động Tháng bảo đảm an toàn giao thông năm 2005, với mục đích đề nghị chính
Xin giải đáp và tư vấn tình huống của các bạn tôi như sau: Vào đêm 29 tết năm 2012 bốn người bạn của tôi gồm Thạch Hai, Huỳnh Văn Hảo, Lý Vương, Trần Mỹ Tiên (bạn gái của Lý Vương) đón giao thừa tại nhà của Thạch Hai (có uống bia). Khoảng 2h sáng thì Lý Vương chở Trần Mỹ Tiên về, Thạch Hai (bị say) chở Huỳnh Văn Hảo chạy sau, đến đoạn rẽ thì Lý
Gia đinh nội tôi có 6 người con, bà nội tôi mất năm 2000 đến nay thì ông bà tôi mất hơn 10 năm vậy đã hết thời hạn tranh chấp thừa kế tài sản. Nhà ông bà nội tôi để lại cho chú tôi trông coi nhà cửa, các bác tôi chỉ kí xác nhận cho nhà khi chú tôi thờ cúng ông bà, nhưng lúc đó ba tôi không ký cho nhà cho chú tôi , trước đó bác tôi có đo đất
3440m2 đất nông nghiệp. Mẹ tôi được tòa án thông báo gia đình bà Hà có con trai bà bị tâm thần nên chưa xem xét được việc phân chia tài sản. Theo quy định của pháp luật quyền sử dụng đất nông nghiệp nêu trên có phải là tài sản chung của gia đình bà Hà hay không? Các con của bà Hà có được phân chia tài sản chung không? Bà Hà sống với người đàn ông từ
Tôi và vợ có làm đơn thuận tình ly hôn, yêu cầu TAND huyện nơi tôi cư trú giải quyết ly hôn, nhưng trong quá trình hòa giải đến khi xử ly hôn, vợ tôi không thể về giải quyết được. Bên tòa án họ yêu cầu tôi nôp 5.000.000 đồng để giải quyết (trong đó 02 triệu cho đồng chí trưởng ban tư pháp xã, 03 triệu cho TAND huyện). Tòa án đã xử án ly hôn của
Nhà nước thu hồi một phần đất của gia đình tôi để làm dự án chỉnh trang đô thị. Đất này chúng tôi sử dụng từ trước năm 1975. Có điều là cùng đường phố với nhà tôi nhưng một số nhà khác lại được bồi thường với mức cao hơn. Tôi đã có đơn khiếu nại về việc này nhưng các cấp nhận đơn chỉ gửi văn bản giải thích, tôi không đồng tình, muốn nhờ Tòa án can
Tôi có thửa đất mua lại của một người cùng xã vào năm 1990, nay người đó đã chuyển ra Bắc sinh sống, giấy tờ mua bán cũng không còn lưu giữ được. Tôi nghe nói đất sử dụng từ trước năm 1993 thì nay làm sổ không phải nộp tiền. Vậy trường hợp của tôi sẽ như thế nào và tôi cần tài liệu gì để chứng minh
quyết định giải quyết khiếu nại. Không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của UBND tỉnh, ngày 03/11/2011 ông B khởi kiện vụ án hành chính tại TAND huyện A. Ngày 15/11/2011 TAND huyện ra quyết định thụ lý vụ án hành chính (quyết định thu hồi đất của UBND huyện). Xin hỏi: Việc Tòa án nhân dân huyện A ra quyết định thụ lý vụ án hành chính nêu trên
Tôi đến Phòng công chứng làm thủ tục mua bán xe thì được yêu cầu đến UBND phường xác nhận: tại thời điểm mua xe, chủ xe chưa đăng ký kết hôn với ai (hiện nay thì chủ xe đã kết hôn). Đến phường xin xác nhận thì cán bộ tư pháp của phường từ chối việc xác nhận và nói rằng chỉ xác nhận khi Phòng công chứng có công văn yêu cầu nhưng Phòng công chứng
Gia đình tôi có người thân tham gia chơi bài và bị Cơ quan công an bắt về tội đánh bạc. Vì là người làm ăn buôn bán nên sau khi đi thu nợ về thì vào chơi bài ăn tiền, số tiền đánh bài và số tiền thu trên người đều bị tịch thu và căn cứ vào số tiền đó mà bị xét xử tội đánh bạc với mức án cao. Nay xin luật sư giải thích, hướng dẫn về số tiền bao