Con tôi bị công an phường ra quyết định tạm giữ hành chính. Cho tôi hỏi, những trường hợp nào thì bị tạm giữ hanh chính? Tối đa bao lâu thì con tôi sẽ được thả? Cơ quan đã tạm giữ con tôi có nhiệm vụ phải thông báo cho cho gia đình tôi biết khi tạm giữ cháu không?
lập biên bản, người đã ra quyết định tạm giữ.
Theo Điều 18 Nghị định 112 năm 2013 thì người bị tạm giữ có quyền:
- Được thông báo về việc bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính;
- Yêu cầu người ra quyết định tạm giữ thông báo cho gia đình, tổ chức nơi làm việc, học tập biết việc mình bị tạm giữ;
- Được biết
Ông hàng xóm uống rượu, về nhà đập phá và rượt đuổi đánh vợ con, gây náo động cả xóm và chuyện này xảy ra thường xuyên, nhưng lần này ông bị công an phường tạm giữ. Xin hỏi thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính (TTHC) được thực hiện như thế nào?
Tôi vừa được biết tin em trai tôi ở quê đang dính líu đến 1 vụ án và bị tạm giữ. Xin hỏi việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính được áp dụng trong những trường hợp nào? Thời hạn được tạm giữ tối đa bao lâu? Cơ quan tạm giữ có phải thông báo cho thân nhân người bị tạm giữ biết việc tạm giữ không?
Con trai tôi đang đi chơi với các bạn ở vũ trường thì bị công an bắt đưa về trụ sở cùng nhiều người khác, lý do là con tôi không đem giấy tờ tùy thân (con tôi không sử dụng ma túy hay chất kích thích gì cả). Xin hỏi việc bắt giữ người như vậy đúng không? Có ảnh hưởng đến lý lịch của con tôi? Cơ quan công an được giữ người trong thời gian bao
Nghị định 108/2014/NĐ-CP, bà có đủ điều kiện hưởng chính sách tinh giản biên chế không? Nếu được thì chế độ này sẽ do đơn vị nào chi trả và thủ tục hưởng chế độ như thế nào?
Tôi cho bà L vay 1,2 tỷ đồng, sau khi khởi kiện, trong quyết định hòa giải thành tòa án tuyên bà L phải trả cho tôi số tiền trên ngay sau khi bản án có hiệu lực pháp luật. Vợ chồng bà L có một mảnh đất dự án, hợp đồng bản chính do chồng bà L giữ, vì cần tiền nên bà L đã làm giả 2 hợp đồng của mảnh đất trên để thế chấp cho ngân hàng và 1 cá nhân
Bản án số 97/DSST ngày 9/12/2012 của Tòa án nhân dân quận X phán quyết ông Huỳnh Ánh phải trả cho tôi số tiền 6 tỷ và tiền lãi chậm thi hành án. Chi cục Thi hành án đã kê biên nhà và đất ở của ông Ánh, định giá 6,8 tỷ đồng để bán đấu giá thi hành án, tài sản đã giảm giá 3 lần còn lại trị giá 5,8 tỷ đồng vẫn không có người đăng ký mua tài sản
Ngày 15/6/2010 Cục Thi hành án ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu của tôi đòi ông A phải trả 200 triệu. 10 ngày sau ông A được chấp hành viên mời lên làm việc, ông A có yêu cầu cho ông đến ngày 30/8/2010 sẽ thanh toán hết nợ, chấp hành viên ghi nhận trong Biên bản làm việc và nói với ông A sẽ hỏi ý kiến của tôi có đồng ý không. Ngày 05
án được để lại.
2. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định thu phí thi hành án để thực hiện việc thu phí thi hành án khi chi trả tiền hoặc tài sản cho người được thi hành án.
Người được thi hành án không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án, bao gồm cả việc bán đấu giá tài
Hiên đối với 917m2 trong thửa đất này, theo thông báo của UBND thì đơn yêu cầu tranh chấp có trước ngày gia đình được cấp giấy CNQSDĐ. Đoàn thanh tra của UBND tỉnh có về làm việc, sau đấy ra quyết định 4211 và 4212, nội dung xác định nguồn gốc đất như sau: Bà Hiên sử dụng mảnh đất 917m2 để làm nhà ở từ năm 1971, khai là được HTX cấp. Đến năm 1982, bị
pháp luật. Khi thực hiện thủ tục chuyển quyền cần tuân thủ điều kiện quy định tại Điều 106 Luật Đất đai:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Ngoài ra, khi thực hiện thủ tục chuyển quyền một phần thửa đất
Theo quy định của pháp luật hiện nay những người nào phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án dân sự (THADS)? Nội dung chi phí cưỡng chế THADS gồm những khoản tiền nào?
căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Thời hiệu khiếu nại đối với quyết định, hành vi của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên như sau:
a) Đối với quyết định, hành vi về thi hành án trước khi áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế là 15 ngày, kể từ ngày
hành án cho gia đình tôi). Trước khi giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá một ngày, việc cưỡng chế giao tài sản bị hoãn vì phía Công an không chịu tham gia bảo vệ cưỡng chế với lí do hợp đồng vay mượn chưa đăng ký qua Sở Tài nguyên môi trường nên tiền bán tài sản đảm bảo cho việc thi hành án không ưu tiên trả hết cho gia đình tôi và bắt
. Quá thời hạn trên, người được thi hành án không nộp phí thi hành án thì cơ quan thu phí có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án, bao gồm cả việc bán đấu giá tài sản đã giao cho người được thi hành án để bảo đảm thu hồi tiền phí thi hành án. Chi phí định giá, bán đấu giá tài sản do người được thi hành án chi trả.
Việc định giá, định
dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước; quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thi hành án. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận được quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời do Toà án chuyển