Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân là hình thức dân chủ trực tiếp, là phương thức thể hiện ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân trong việc xây dựng Nhà nước nói chung và cơ quan đại diện - cơ quan quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương ở nước ta nói riêng.
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại
1. Về nguyên tắc chung:
- Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu Việt Nam hợp lệ do Bộ Công an, Bộ Ngoại giao hoặc các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cấp, khi nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam không cần thị thực.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu nước ngoài (gọi chung là khách
1. Về nguyên tắc chung:
- Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu Việt Nam hợp lệ do Bộ Công an, Bộ Ngoại giao hoặc các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cấp, khi nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam không cần thị thực.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu nước ngoài (gọi chung là khách
, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó, tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
chung, khi không tự thỏa thuận được thì có thể yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
- Quyền nuôi con:
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định nguyên tắc như sau: Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, trừ trường hợp người mẹ không có đủ điều kiện để trực tiếp trông nom
con. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao
Pháp luật ưu tiên 2 bên thoả thuận về việc chia tài sản khi ly hôn. Nếu không thoả thuận được thì sẽ giải quyết việc phân chia tài sản dựa trên những nguyên tắc sau:
- Đối với tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc sở hữu của người đó. Nếu những tài sản riêng nhưng đã sữ dụng cho nhu cầu thiết yếu của gia đình khi còn là vợ chồng (ví dụ quyền sử
Theo Điều 59 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn:
1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của hai vợ chồng, Tòa án giải quyết theo quy định
Theo như bạn trình bày thì hai vợ chồng có hộ khẩu tại quận HoàngMai- Hà Nội- nếu cuộc sống gia đình không thể hàn gắn được nữa thì bạn có quyền đơn phương xin ly hôn, bạn sẽ làm đơn xin ly hôn gửi tòa án nhân dân quận Hoàng Mai ( phần địa chỉ liên hệ của chồng bạn có thể ghi tên đơn vị chồng công tác để tòa án triệu tập) có thể cần biên bản hòa
thể chu cấp thêm để chị nuôi bé kia.
3/ Về chia tài sản: Căn nhà anh có trước hôn nhân là tài sản riêng của anh nếu sau hôn nhân anh ko có thỏa thuận sáp nhập vào tài sản chung của hai vỡ chồng. Nếu là tài sản chung hai vợ chồng thì về nguyên tắc là chia đôi nếu hai bên ko có thỏa thuận nào khác. Tài sản là xe ô tô, xe máy... nếu phát sinh trong
Về nguyên tắc thì tài sản được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân thì được xác định là tài sản chung của vợ chồng.
Nếu một bên cho rằng đây là tài sản riêng của mình ( do được tặng cho riêng ..) thì phải có nghĩa vụ chứng minh.
Do đó/ trong trường hợp này người chồng phải chứng minh đây là tài sản riêng của mình hoặc là tài sản của ba mẹ
và con riêng của bạn chỉ là quan hệ giữa cha dượng và con đẻ của vợ nên về nguyên tắc, việc bạn làm lại giấy khai sinh cho con để đưa người chồng mới thay vào vị trí cha đứa trẻ là không phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành.
Việc cho đứa trẻ làm con nuôi người chồng mới để thay đổi lại giấy khai sinh cho đứa trẻ mà không có sự đồng ý
,...
2. Nguyên tắc chung là tài sản chung của vợ chồng thì chia đôi, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên. Nhà bạn lớn nên nhiều khả năng tòa tuyên chia đôi cho bố mẹ bạn, mỗi người một phần.
Tôi là kĩ sư, hiện đang là đội phó của một công ty xây dựng, lương của tôi hơn 10 triệu và ổn định, vợ tôi là giáo viên thể dục cấp 1. chúng tôi có con gái hơn 3 tuổi. tôi xin hỏi tư vấn của các luật sư nếu vợ tôi đơn phương nộp đơn ly hôn thì tài sản và quyền nuôi con như thế nào? Nguyên nhân là tôi hay phải đi công tác xa nhà, tôi lo cho vợ
Nếu bạn muốn kháng cáo bản án thì chỉ trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Toà tuyên án.
Về nguyên tắc khi giải quyết ly hôn, vợ chồng được quyền chia tài sản chung và chịu trách nhiệm về những nghĩa vụ "nợ" chung, nhưng nếu chồng của bạn "giấy nợ" giả vậy tại sao bạn không yêu cầu Toà ch đối chất với "chủ nợ" để làm rõ sự thật về số nợ này.
Nếu
Theo quy định của Luật hôn nhân - Gia đình thì về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, ngoại trừ các bên có thỏa thuận khác. Vì vậy, nếu vợ bạn vẫn cương quyết giành quyền nuôi con thì bạn khó mà được quyền trực tiếp nuôi con.
Về Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi cư trú của vợ bạn, nơi vợ bạn hiện đang sinh
Trước hết tôi chia sẻ với những khó khăn mà bạn gặp phải, tôi đưa ra các dữ kiện để bạn có thể tham khảo?
Luật có quy định: Khi nguời vợ đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi người chồng sẽ không có quyền ly hôn. Về nguyên tắc con dưới 36 tháng tuổi sẽ giao cho mẹ.
Từ quy định này bạn đã thấy rất rõ quyền ly hôn chỉ có ở
về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài được áp dụng, nếu việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản được quy định tại Điều 2 của Luật này.
Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam.
3. Trong trường hợp điều ước quốc tế
Về nguyên tắc thì ai có quyền ban hành quyết định hành chính nào thì người đó có quyền ra văn bản để hủy bỏ hoặc thu hồi quyết định đó. Ngoài ra, cơ quan hành chính cấp trên và Tòa án cùng cấp cũng có quyền hủy bỏ quyết định hành chính trái pháp luật của người đó.
Trong trường hợp bạn hỏi thì chủ tịch UBND xã, chủ tịch UBND