Trước hết tôi chia sẻ với điều kiện, hoàn cảnh của bản, về tình huống cụ thể này tôi phân tích một số quan điểm để bạn thấy như sau:
Di sản thừa kế là tài sản củaa người chết để lại, người có tài sản có thể để lại thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Như bạn trình bày thì Ba bạn không có tài sản, tài sản này là đứng tên người khác
Anh trai tôi đã mất hiện tại tài sản còn lại là nhà và đất ở. Trước khi anh trai mình kết hôn ba mẹ mình có cho anh một thửa đất, làm sổ đỏ anh đứng tên. Sau khi kết hôn có làm nhà trên thửa đất đó. Giờ anh tôi mất đột ngột không có di chúc để lại tài sản. Người vợ muốn gia đình mình làm thủ tục sang tên cho chị ấy. Gia đình tôi không chấp nhận
uỷ quyền công chứng cho em được không ? Bác em đã già yếu lại không tự viết được. Nếu không thể ký công chứng được thì nên làm thế nào. – Văn bản thoả thuận ký cho người làm giấy tờ được văn phòng thừa phát lại chứng nhận có giá trị pháp lý tranh chấp đòi phần quyền sỡ hữu không khi thời điểm ký văn bản là nhà chưa có sổ hồng.
Gia đình tôi đến nay đã ở tại khu Tập thể Học viện Báo Chí & Tuyên Truyền gần 50 năm. Ban đầu là nhà cấp IV, vào năm 2006, nhà tôi thuộc diện mua theo nghị định 61/CP. Năm 2008, vì hoàn cảnh kinh tế, gia đình tôi không thanh toán tiền sử dụng đất một lần được. Gia đình tôi đã làm đơn mong muốn được thực hiện theo NQ 48/2007/CP (ghi nợ không
Bà Nguyễn Thị Hồng, trú tại tổ 2, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có hỏi: Những trường hợp lập di chúc trong hoàn cảnh đặc biệt không có công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, phường, thị trấn thì có được coi là có giá trị như văn bản đã được công chứng, chứng thực hay không? Pháp luật quy định như thế nào về quyền của người
chúc, CMND và hộ khẩu.
Theo thông tin bạn cung cấp, mặc dù giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố bạn nhưng nếu mẹ chồng bạn chứng minh được rằng mảnh đất có được trong thời kỳ hôn nhân, hoặc hiện nay không có tranh chấp về quyền sử dụng mảnh đất đó với mẹ chồng bạn thì mảnh đất đó được coi là tài sản chung của vợ chồng bố mẹ chồng của bạn
cố, thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
+ Thông báo về di sản cho những người thừa kế;
+ Bồi thường thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
+ Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.
- Quyền của người quản lý di sản khi được chỉ
cố, thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
+ Thông báo về di sản cho những người thừa kế;
+ Bồi thường thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
+ Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.
- Quyền của người quản lý di sản khi được chỉ
ủy quyền cho em nhận thay lương hưu từ tháng 10/2014 . Vậy phiền anh/chị cho em hỏi: 1 – Thủ tục nhận thay lương hưu? 2 - Anh/chị có thể cho em hỏi anh Lê Văn Hải đang lĩnh lưu hưu theo hình thức chuyển khoản hay tiền mặt qua bưu điện ạ?
Xin chào luật sư ! Luật sư có thể tư vấn giúp tôi trong trường hợp sau : Giả mạo chữ ký trong bảng kê khai năng lực tài chính trong hồ sơ dự thầu của công ty TNHH thì sẽ bị pháp luật sử lý như thế nào? Xin trân trọng cảm ơn.
làm di chúc không có ý kiến của các anh em chồng tôi thì khi bà mất các con khác của bà (đặc biệt là con riêng) có được phản đối và đòi phân chia lại không? Nếu mẹ chồng tôi không lập di chúc thì tài sản kia sẽ được phân chia như thế nào theo đúng pháp luật?
/2014/NĐ-CP quy định lỗi nhầm đơn vị tính: Sửa lại cho phù hợp với yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Ông Hải đã có văn bản giải trình về việc trên và sửa lại đơn vị tính m3 thành 100m3. Các khối lượng 10,48; 11,89; 8,68 và đơn giá, thành tiền vẫn giữ nguyên. Nhưng bên mời thầu không chấp nhận việc này. Ông Hải hỏi, việc hiệu chỉnh sai lệch như trên của tổ
cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên quan đến việc nhận cha, mẹ, con.
Như vậy, nếu bạn đã tìm được cha mình và ông ấy xác nhận bạn đúng là con đẻ của ông thì bạn có thể ra UBND cấp xã để làm thủ tục nhận cha theo đúng
Theo quy định trong Bộ luật Dân sự 2005 thì di sản do người qua đời để lại sẽ được phân chia căn cứ theo nội dung định đoạt tại di chúc của người có di sản. Ttruowngf hợp không có di chúc, hay di chúc không hợp pháp thì sẽ chia di sản thừa kế theo pháp luật.
Thắc mắc của bạn không đề cập tới vấn đề bố mẹ bạn có để lại di chúc hay không, vì thế
- Theo khoản 1, Điều 68, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì: "… người được nhận làm con nuôi phải là người từ 15 tuổi trở xuống. Người trên 15 tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của người già yếu cô đơn".
Ngoài ra, Điều 69, Luật Hôn nhân và gia đình
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề như sau: Cha tôi đi bộ đội năm 1968, đến năm 1988 xin về hưu và đã có quyết định cho về nghỉ hưu. đến năm 1990 cha tôi phạm tội giết người bằng súng quân dụng và bị phạt tù 18 năm. sau khi chấp hành hình phạt tù được hưởng khoan hồng tha tù trước thời hạn. cụ thể là được ra tù năm 2000. Như vậy cha tôi chấp hành 10
cho phần đất bên ngoài (gọi là ở mặt đường). Còn bác trưởng (bác thứ nhưng ở nhà nên được coi là trưởng) thì ở mảnh đất giữa, nơi có bàn thờ tổ tiên. E được biết trong quyền thừa kế thì các con ở cùng hàng thứ 1, được chia như nhau. Vậy cho em hỏi bác thứ (là bác trưởng ở quê) có thể kiện gia đình em - là gia đình người con thứ nhưng được mảnh đất