Cơ sở đào tạo lái xe thiết kế phòng học không đủ trang thiết bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Em hiện đang là sinh viên học tại Hà Nội, và ở tại nhà bác. Đây là nhà mà bác dùng để cho thuê, em ở 1 mình trên tầng 3, còn 2 tầng dưới thì bác cho thuê nhà trẻ tư thục. Ở trên tầng thì em được lắp đồng hồ đo điện riêng, nhưng cuối tháng thì tiền điện vẫn tính chung với 2 tầng dưới, cái chị ở tầng dưới kia đi đóng tiền điện rồi về em tính
Nếu em không có bằng sư phạm thì em có được mở lớp dậy thêm,học thêm tại nhà không ạ? hình thức dậy theo nhóm học sinh. Nếu không được phép mở lớp mà em vẫn cứ mở ,khi bị phát hiện thì em bị quy vào trách nhiệm gì ạ ,và bị xử lý như thế nào ạ
.
Đối tượng tác động của tội phạm này là chỗ ở của công dân, có thể là nhà ở, ký túc xá, tàu thuyền của ngư dân mà cả gia đình họ sinh sống trên tàu thuyền đó như là nhà của mình, cũng có khi chỉ là một túp lều, một chỗ ở gầm cầu, bến tàu, bến xe, vỉa hè của những người sống lang thang, cơ nhỡ…
Nếu nhà ở, căn hộ do Nhà nước quản lý nhưng chưa
Theo quy định khoản 20 Điều 1 Luật hôn nhân và gia đình: “Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đình”.
Như vây, nhu cầu chữa chữa bệnh cho con cô ấy là nhu cầu thiết yếu của gia đình của cô
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục, nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị xử phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên viết thư hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Vừa qua, nhà trường phát động các sinh viên
GD&TĐ - Hỏi: Nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên đã viết thư hỏi.
học tập hoặc công tác tại nước ngoài thì không phải đóng bảo hiểm y tế.
Nghị định cũng quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo; học sinh, sinh viên; hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp…
Cụ thể, Nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Quyền lợi của học sinh, sinh viên (HSSV) khi đi khám chữa bệnh BHYT có khác so với các nhóm đối tượng khác không và được hưởng những gì? (Cao Văn Phú – sinh viên Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.)
mức đóng là 70%, 60% và 50% mức đóng của người thứ nhất.
Kể từ người thứ năm trong hộ gia đình trở đi mức đóng chỉ còn bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Thực tế hiện nay mức đóng phí BHYT chỉ bằng 4,5% mức lương cơ sở là 621.000 đồng.
* Quy định này áp dụng cho tất cả thành viên, dù hộ gia đình đó có người đang là viên chức, học sinh
Doanh nghiệp e đang làm là dn sản xuất may mặc thuộc nhà nước, công nhân đóng bh đúng quy định, có một vài trường hợp đã là biên chế nhà nước. Nhưng hiện nay, do thay đổi cơ chế quản lý (Thay sếp) nên phát sinh vấn đề như thế này: Chúng em đều là nhân viên văn phòng, có trình độ đại học hoặc cao đẳng kế toán, khi xin vào dn và đến thời
Tôi năm nay 27 tuổi.vì sức khỏe không tốt.nên đã bỏ học từ lúc nhỏ Cũng đã hơn 10 năm rồi. Vậy...tôi muốn hỏi.học bạ của tôi nhà trường còn giữ không và bây giờ tôi muốn rút học bạ về có được không. Và nếu rút.tôi phải làm như thế nào.
nói sẽ trừ thêm 100.000. Lương được trả theo giờ với giá 9000đ/giờ và được trả vào cuối tháng. Khi bạn em xin về sớm khoảng 20 phút thì bị trừ nửa tiếng tiền công, mà trong khi tới giờ về mà cửa hàng trưởng không cho về do khách còn ở đó và bắt dọn dẹp cửa hàng và chờ đếm xong tiền mới cho về. Lịch do cửa hàng xếp theo lịch nghỉ học của Sinh Viên
, Vĩnh Giang, Vĩnh Tân, Vĩnh Thành, Vĩnh Ô, Vĩnh Khê, Vĩnh Hà, Vĩnh Lâm, Vĩnh Sơn và Vĩnh Thủy thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị).
2. Do nhiễm chất độc hóa học dẫn đến một trong các trường hợp bệnh tật sau:
a. Mắc bệnh theo danh mục bệnh tật do Bội Y tế quy định làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên;
b. Vô sinh;
c. Sinh
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Xin cho biết cấp nào có thẩm quyền xác định khả năng lao động của con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độ hóa học vì theo qui định thì đối tượng này không phải giám định sức khỏe tại Hội đồng giám định y khoa?
Tôi tham gia chiễn đấu tại chiến trường Bình Phước những năm 1971-1975. Sau khi phục viên, tôi đã lập gia đình và sinh được 3 người con, 2 người con đã chết do dị dạng dị tật, còn người con thứ 3 thì bình thường. Vậy tôi có được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học không ?