Nhờ anh chị tư vấn giúp trường hợp mẹ em sinh ngày 01/02/1968 thì không rõ theo luật lao động mới, tuổi nghỉ hưu tăng lên thì mẹ em bắt đầu hưởng lương hưu từ thời điểm nào ạ? Mẹ em không làm các công việc nặng nhọc ạ.
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 01/01/2021) thì:
Kể từ ngày 01/01/2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam cho đến
Nhờ anh chị tư vấn thời điểm hưởng lương hưu của mẹ em với ạ. Mẹ em sinh tháng 4/1968, không rõ chính xác thời điểm nào mẹ em được hưởng lương hưu ạ? Vì em nghe nói luật mới điều chỉnh tuổi nghỉ hưu trễ hơn ạ? Mẹ em làm công việc văn phòng bình thường, không độc hại, nguy hiểm.
Nhờ luật sư tư vấn giúp thời điểm hưởng lương hưu của người lao động nữ làm công việc bình thường, sinh ngày 18/9/1968. Nghe nói luật mới đã điều chỉnh tuổi hưởng lương hưu trễ hơn.
Trường hợp lao động nữ sinh ngày 20/11/1968 thì bắt đầu được hưởng lương hưu từ thời điểm nào theo luật lao động mới. Lao động này làm công việc bình thường, không nặng nhọc, độc hại.
Nhờ luật sư tư vấn giúp trường hợp lao động nữ sinh vào tháng 12/1968 thì từ tháng năm nào sẽ được hưởng lương hưu khi tuổi nghỉ hưu được điều chỉnh theo luật mới. Giả sử lao động này làm công việc bình thường, không nguy hiểm, độc hại.
Xin chào luật sư, tôi sinh cuối tháng 2/1969 thì theo luật mới từ tháng năm nào tôi sẽ được hưởng lương hưu? Tôi là lao động nữ, tính chất công việc của tôi không nặng nhọc, nguy hiểm.
Cho tôi được hỏi đối với lao động nữ sinh vào tháng 4/1969 thì theo luật mới từ thời điểm nào sẽ được hưởng lương hưu? Tôi làm công việc bình thường, không nặng nhọc, nguy hiểm.
Trường hợp người lao động nghỉ việc, họ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp rồi tự mở công ty TNHH một thành viên, họ vẫn nhận trợ cấp thất nghiệp được không? Vì công ty một thành viên họ không được hưởng lương và họ làm chủ thì không thể xác định là đã tìm được việc làm.
Theo Điều 116 Luật lao động 2012 (Hết hiệu lực từ 01/01/2021) quy định về nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương như sau:
1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết
Theo Điều 4 Nghị định 135/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/01/2021) thì nội dung này được quy định như sau:
Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường theo khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động được quy định cụ thể như sau:
1. Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động
nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 đến 36 tháng;
- Ít nhất 30 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 12 tháng;
- Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Cụ thể: Thời hạn báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
Khoản 3 Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực từ 01/01/2021) quy định:
Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.
Và theo Khoản 3 Điều 67 Nghị định 145/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/02/2020) thì
Điều 163 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực từ 01/01/2020) thì nội dung này được quy định như sau:
1. Thực hiện đầy đủ thỏa thuận đã giao kết trong hợp đồng lao động.
2. Trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế