Tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 35/2018/TT-BNNPTNT, có quy định:
Sản phẩm động vật có nguy cơ cao là sản phẩm động vật ở dạng tươi sống, ướp lạnh, đông lạnh, sơ chế; thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải kiểm tra tạp nhiễm sản phẩm của loài nhai lại (ADN).
Bên cạnh đó, Thông tư cũng quy định:
Lô hàng sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu là
Liên quan đến việc quản lý hoạt động xuất nhập khẩu sản phẩm động vật nhập khẩu. Ban biên tập cho hỏi: Hồ sơ kiểm dịch sản phẩm động vật nhập khẩu được gửi đi theo các hình thức nào?
Hiện đang làm việc tại một doanh nghiệp thủy hải sản. Ban biên tập cho hỏi: Việc kiểm dịch và kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản có nguồn gốc động vật nhập khẩu trước thông quan được quy định ra sao?
Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định thì việc cơ quan quan kiểm dịch động vật cửa khẩu thực hiện kiểm dịch hàng hóa xuất ra khỏi kho ngoại quan được quy định như thế nào? Mong sớm nhận phản hồi.
Tôi muốn hỏi về mẫu Biên bản thẩm định nội dung xuất bản phẩm nhập khẩu được quy định như thế nào? Có văn bản mới nhất quy định về mẫu biên bản nêu trên chưa? Xin cảm ơn.
Liên quan đến vấn đề về thuế trong hoạt động nghiệp vụ hải quan. Anh Nghĩa (nghiamai***@gmail.com) có yêu cầu ban biên tập giải đáp câu hỏi như sau: Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì việc phân loại và kiểm tra hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế được thực hiện ra sao?
Chào chuyên viên, mình làm bên công ty xuất nhập khẩu. Cho mình hỏi trong giai đoạn phòng chống virus corona thì có rất nhiều doanh nghiệp đã xuất khẩu số lượng lớn khẩu trang ra nước ngoài. Vậy cho mình hỏi: Doanh nghiệp được xuất khẩu bao nhiêu % khẩu trang y tế?
Hiện đang là chủ trang trại chăn nuôi tại Long An. Chuyên viên cho tôi hỏi về: Thành phần hồ sơ nhập khẩu lần đầu đối với đực giống, tinh, phôi giống gia súc trong quản lý giống và sản phẩm giống vật nuôi thì gồm giấy tờ nào? Xin cảm ơn.
Liên quan đến quy định của pháp luật về việc kiểm soát các sản phẩm đọng vật khi xuất nhập khẩu. Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc kiểm dịch sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ được quy định ra sao?
Liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi. Ban biên tập cho tôi hỏi, hiện tôi đang muốn đăng kí nhập khẩu lần đầu đực giống, tinh gia súc thì phải làm mẫu đơn nào để đăng ký? Mong sớm nhận được phản hồi.
Tại Khoản 18 Điều 3 Thông tư 81/2019/TT-BTC có quy định về doanh nghiệp trọng điểm trong hoạt động nghiệp vụ hải quan cụ thể như sau:
Doanh nghiệp trọng điểm là doanh nghiệp (được đánh giá) rủi ro cao trong hoạt động nghiệp vụ hải quan theo từng lĩnh vực hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh trong từng thời kỳ.
Hơn hết, việc như thế
Tại Điều 13 Thông tư 81/2019/TT-BTC có quy định về việc phân loại mức độ rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan cụ thể như sau:
Nguyên tắc phân loại mức độ rủi ro
- Mức độ rủi ro trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh được phân loại trên cơ sở mức độ tuân thủ pháp luật của người khai hải quan và các yếu tố
Tại Điều 14 Thông tư 81/2019/TT-BTC quy định phân loại mức độ rủi ro người khai hải quan trong hoạt động nghiệp vụ hải quan như sau:
Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; đại lý làm thủ tục hải quan; doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế; chủ phương tiện, người
Quy định cách thức phân loại mức độ rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan được quy định tại Điều 18 Thông tư 81/2019/TT-BTC, cụ thể như sau:
Cách thức phân loại mức độ rủi ro
- Mức độ rủi ro người khai hải quan, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh được hệ thống tự động đánh giá, phân loại định kỳ, trên cơ sở
độ, chính sách quản lý đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Không sử dụng Danh mục hàng hóa rủi ro làm căn cứ duy nhất để quyết định kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan, thanh tra và các hoạt động nghiệp vụ khác đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh.
- Các Danh mục hàng hóa rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải
theo quy định tại Điều 24 Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25 tháng 03 năm 2015 và khoản 13 Điều 1 Thông tư số 60/2019/TT-BTC ngày 30 tháng 08 năm 2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
-Tiêu chí xây dựng Danh mục hàng hóa rủi ro tại điểm a
gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp chế xuất;
đ) Quyết định kiểm tra trong quản lý hoạt động kinh doanh hàng miễn thuế
e) Phân loại, quyết định kiểm tra hồ sơ hoàn thuế, không thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
g) Quyết định phương thức giám sát, kiểm tra hàng hóa trong quá trình giám sát hải quan;
h) Quyết
Liên quan đến việc kiểm tra quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa. Chuyên viên cho tôi hỏi về quyết định kiểm tra đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong quá trình làm thủ tục hải quan được quy định thế nào?
pháp luật đối với người khai hải quan
Việc kiểm tra đánh giá tuân thủ của doanh nghiệp theo quy định tại khoản 3 Điều 78 Luật Hải quan được lựa chọn kiểm tra không quá 0,5% tổng số doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tính từ 01/01 đến 31/12 năm trước liền kề của năm đánh giá.
Trân trọng!
Cho tôi hỏi hiện tại có quy định gì về việc: Quyết định kiểm tra trong quản lý hoạt động gia công, sản xuất hàng hóa trong quản lý hoạt động gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp chế xuất được quy định thế nào? Mong nhận được thông tin sớm. Chân thành cảm ơn.