Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
Em là công nhân đang làm việc tại một công ty của nước ngoài em có một người bạn đã bị tai nạn trong giờ làm việc tai công ty, bạn em có tham gia bảo hiểm được gần hai năm.Trong thời gian điều trị thì công ty đã đứng ra thanh toán đầy đủ mọi chi phí điều trị cho người bạn của em.Vậy cho em hỏi: chi phí điều trị trên là công ty sẽ phải chịu hay
Anh chị cho em hỏi về chế độ cho người lao động bị tai nạn lao động: Tại công ty em có một chị đã làm việc đựợc 10 năm và có tham gia BHXH và bảo hiểm y tế đầy đủ. 2 tuần trước chị ấy bị tai nạn trên đoạn đường đi làm do tránh 1 người đi bộ sang đường và kết quả bệnh viện nói là bị chấn thương phần đầu. Chị ấy vẫn đang điều trị tại bệnh viện
Công ty tôi mới thành lập và tham gia BHXH cho nhân viên từ tháng 03/2011 cho đến nay. Trong giờ làm việc tại công ty tôi có một nhân viên, do sơ ý nên đã bị đứt một nữa ngón tay trỏ sau khi đi khám và điều trị tại bệnh viện tư nhân viên đưa chứng từ cho công ty để hưởng chế độ tai nạn lao động gồm có: phiếu thu, đơn thuốc, hoá đơn bán lẻ
Chị Hoàng Thị Liên (26 tuổi, ngụ ấp Tân Phát, xã Đồi 61, huyện Trảng Bom) bị tai nạn giao thông trên đường đi đến công ty làm việc với tỷ lệ thương tật 82%. Sự việc xảy ra đã được 1 năm nhưng công ty không thăm hỏi cũng không hỗ trợ bất kỳ khoản nào để giúp chị vì cho rằng không phải là tai nạn lao động nên không giải quyết.
BHXH cho em hỏi? công ty em có NLĐ bị bệnh lao phổi thuộc doanh mục bệnh dài ngày, NLĐ nằm viện từ tháng 3 - tháng 4 năm 2016 em đã làm trợ cấp ốm đau gửi lên cơ quan bảo hiểm và làm trợ cấp dưởng sức cho ngươi lao đông này luôn rồi, Nhưng Người lao động này đã mất sức lao động không còn đi làm nữa và vẩn điều trị bệnh nhưng không đến cơ sở tập
hoặc bản sao).
- Đối với trường hợp có tỷ lệ thương tật từ 21% trở lên: Có thêm Giấy chứng nhận thương tật (bản sao) hoặc Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (bản sao).
4. Nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi:
- Sổ BHXH;
- Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi của cấp có thẩm quyền (bản
Tôi đóng BHXH được 3 năm nhưng do công ty đóng cửa không hoạt động nên chỉ đóng BHXH cho tôi đến hết tháng 12-2012 và cắt hợp đồng với tôi tháng 3-2013. Từ tháng 12-2012 đến tháng 3-2013 tôi nghỉ không lương. Hiện tôi có thai 4 tháng, vì có việc nên đến tháng 5-2013 tôi mới đóng tiếp BHXH. Trường hợp tôi có được hưởng chế độ thai sản không
Tôi làm việc cho một công ty ở Hà Nội đã 2 năm, trong thời gian làm việc tại công ty tôi có đóng bảo hiểm bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản. Tuy nhiên vợ chồng tôi bị hiếm muộn không có con. Thời gian gần đây, hai vợ chồng tôi đã làm thủ tục và được công nhận nhờ người khác mang thai hộ. Vợ tôi ở nhà làm việc nhà và không đóng bảo hiểm. Đề nghị
Tôi năm nay đã gần 40 tuổi, không có chồng con và hiện đang làm tại một công ty tư nhân có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Tôi đang có ý định xin một đứa con nuôi vừa mới sinh ra hoặc dưới 2 tháng về nuôi. Cho tôi hỏi, trong trường hợp này tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không?
Lê Thị Hằng. NTNS: 20/01/1992.QT: Việt Nam, Nghề nghiệp: nội trợ, CMND: 221334247, ĐC: 122/16 Nguyễn Thượng Hiền, P1, Q. Gò Vấp . Vui lòng cho tôi hỏi: Tôi làm việc tại 1 công ty tư nhân từ tháng 4/2014 đến hết tháng 4/2016, trong 2 năm làm việc này tôi có đóng BHXH đầy đủ, hiện tôi đã nghỉ việc. Tôi đang mang thai được 5 tháng và dự sinh vào
chào anh/chị, em có câu hỏi muốn được anh/chị giải đáp giúp em.trong công ty em có chị đang mang thai, nhưng thai yếu phải đi bệnh viện 2 lần.lần 1 nằm 8 ngày, lần 2 nằm 13 ngày không kể chủ nhật và ngày lễ. hiện tại chị đang xin nghỉ tạm thời ở nhà dưỡng thai.khi nào khỏe sẽ đi làm lại. vậy cho em hỏi trường hợp chị đó có được hưởng chế độ ốm
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người, hoặc từ 31% đến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm." (tội phạm nghiêm trọng)
Khoản 4 Điều 104 BLHS: "Phạm tội dẫn đến chết
toàn giao thông thì gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác hoặc gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại khoản 1 Điều 202 của Bộ luật Hình sự là một trong các trường hợp sau đây:
- Làm chết một người;
- Gây tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người
tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người (một người) do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm (khoản 1 ĐIều 106).
Như vậy
Trong lúc uống rượu, em trai tôi và một người bạn đã xảy ra mâu thuẫn. Do quá say và không làm chủ được bản thân, em tôi đã lấy dao đâm vào bụng bạn. Sau này, xác định tỷ lệ thương tật là 25%. Đề nghị Luật sư tư vấn, em tôi phạm phải tội gì và có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự vì say rượu không? (Hoàng Mạnh Nam - Nam Định)
, mẹ, con (con đẻ hoặc con nuôi), anh, chị, em ruột là liệt sỹ;
- Bị cáo là người tàn tật do bị tai nạn trong lao động hoặc trong công tác, có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên;
- Người bị hại cũng có lỗi;
- Thiệt hại do lỗi của người thứ ba;
- Gia đình bị cáo sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị cáo;
- Người bị hại hoặc đại diện hợp