chưa thể thực hiện ngay được. Tuy nhiên để tránh trường hợp các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân bên ngoài khác có thể sử dụng những tài liệu, số liệu và ý tưởng nghiên cứu của chúng tôi thì xin hỏi chúng tôi có thể đăng ký quyền SHTT hoặc quyền bảo hộ tác phẩm (Nội dung hồ sơ nghiên cứu của dự án) được không? Thủ tục đăng ký như thế nào
Tôi là cô giáo tiểu học. Trong thời gian qua tôi có sáng tác một số truyện ngắn để phục vụ công tác giảng dạy. Tôi muốn biết các tác giả có tác phẩm do mình sáng tác ngoài việc có thể đăng báo, xuất bản lấy nhuận bút thì còn có những quyền nào nữa?
Theo khoản 3 Điều 126 Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động được quyền sa thải người lao động nếu người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận
Mẹ tôi nhập viện mổ mắt, tôi gửi đơn xin nghỉ phép 01 tuần để chăm sóc mẹ (tôi còn nguyên 12 ngày phép năm chưa nghỉ). Khi tôi đi làm trở lại thì được Phòng nhân sự thông báo: Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi vì nghỉ việc nhưng chưa được sự đồng ý của Ban giám đốc. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu công ty sa thải tôi trong trường hợp này có
Do tôi gặp rất nhiều sự cố đột ngột nên từ tết tới giờ tôi đã tự nghỉ việc mà không xin phép tổng cộng là 17 ngày. Chị quản lý nhân sự trong công ty có nhắc nhở tôi là nếu tôi nghỉ thêm 3 ngày (không xin phép) nữa là tôi sẽ bị công ty sa thải. Tôi đang lo lắng điều chị ấy nói có đúng không?
Tôi làm việc cho Công ty H bắt đầu từ ngày 01/10/2009 (có thư mời nhận việc). Đến tháng ngày 01/04/2010 tôi ký hợp đồng chính thức với Công ty. Ngày 01/12/2010 Công ty gửi email thông báo tôi sẽ được cho nghỉ việc bắt đầu từ ngày 01/01/2011 vì lý do Công ty làm ăn không hiệu quả và phải cắt giảm chi phí. Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 tôi
Tôi bị công ty đuổi việc từ ngày 10/5 đến nay, lý do từ phía công ty đưa ra là tôi nghỉ tự do không viết đơn 2 lần, mỗi lần 3 ngày trong tháng 5. Nhưng tôi có viết đơn xin nghỉ (có người làm chứng) vì mẹ bị mổ tại bệnh viện (có giấy tờ hợp lệ chứng minh). Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này pháp luật quy định như thế nào để bảo vệ quyền lợi
Dân sự: Quyền thay đổi họ tên:
“1- Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩn quyền công nhận việc thay dổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:
a)- Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
b)- Theo yều cầu của cha
Tôi là giáo viên cấp 2, để giải quyết phép hè nhà trường yêu cầu phải có giấy chứng nhận bố mẹ đang điều trị tại các trung tâm y tế cấp huyện trở lên song bố tôi đã điều trị ở hội đông y xã, tôi có giấy của trạm của ông. Xin hỏi tôi có đươc giải quyết phép hè hay không? Cảm ơn.
cơ quan, đơn vị cấp.
- Đối với các đối tượng đi nghỉ phép năm để thăm vợ hoặc chồng; con; cha, mẹ (cả bên chồng hoặc bên vợ) bị ốm đau, bị chết phải có đơn và được chính quyền địa phương nơi thân nhân cư trú hoặc cơ sở y tế xác nhận có người thân bị ốm đau đi điều trị ở cơ sở y tế, điều trị dài hạn tại nhà, hoặc bị chết. Chồng (hoặc bên vợ) bị
giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động.
4. Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
hai người làm chứng. Hai người này ghi chép lại lời nội dung di chúc và phải ký tên.
Về nội dung: Phải ghi rõ tên, tuổi, địa chỉ người lập di chúc; cá nhân, tổ chức hưởng di sản; thực trạng tinh thần và sức khỏe của người lập di chúc; tài sản để lại (phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của người để lại di chúc); quyền và nghĩa vụ của người nhận
Ông Lâm Quang Tiến là người già độc thân hiện thường trú trên địa bàn xã X, do tuổi đã cao nên ông có ý định lập di chúc để lại một số tài sản cho các cháu họ của mình, trong đó có cháu Mai Thị Dịu, con của anh Mai Ngọc Quân hiện là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X. Nhân dịp anh Quân đến chơi, ông Tiến nói chuyện với anh về dự định lập di chúc của
Bà Nguyễn Thị Loan sinh năm 1930, không biết đọc, biết viết. Bà có một căn nhà được xây dựng trên thửa đất rộng hơn 100m2 tại thị trấn X, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở mang tên bà. Tuy nhiên, một năm trước đây bà chuyển lên sống cùng vợ chồng người con trai cả ở phường Y, thành phố Lạng Sơn và giao căn nhà đó cho vợ
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
Người lập di chúc cần phải có những giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân, giấy tờ tùy thân khác (hộ chiếu, chứng minh sĩ quan, giấy chứng nhận công nhân viên quốc phòng, giấy kiểm tra tạm thời) đang còn trong thời hạn sử dụng, hộ khẩu hoặc giấy xác nhận thường trú của người lập di chúc;
- Bản chính giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sở
bàn nơi có căn nhà để tiến hành hai thủ tục nêu trên. Hồ sơ khi yêu cầu công chứng gồm:
+ Đối với việc khai nhận di sản thừa kế theo di chúc: Giấy tờ tùy thân của bạn (người được nhận di sản theo di chúc); giấy chứng tử và di chúc của mẹ bạn; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà.
+ Đối với việc chuyển quyền sở hữu từ những thành viên trong hộ