Tôi đang nghỉ chế độ thai sản ở tháng thứ 3 (trên 6 tháng). Tuy nhiên, do yêu cầu của Công ty và thấy mình có đủ sức khỏe cũng như đảm bảo được điều kiện chăm em bé, nên tôi định đi làm trở lại. Xin cho hỏi Công ty và cá nhân tôi có vi phạm luật lao động hay không? Đãi ngộ đối với trường hợp của tôi được quy định như thế nào?
Tôi ở An Giang, làm ở An Giang cho cn công ty cổ trụ sở chính ở tp hcm, tôi bắt đầu làm là từ tháng 10/2012 cho đến nay, nhưng tôi nghỉ thai sản từ đầu tháng 05/2014 rồi đầu tháng 10/2014 tôi làm lại cho đến hiên tai. Vậy nếu tôi làm cho đến hết tháng 01/2015 thì tôi nghĩ, để ở nhà chăm sóc con. Vậy 1. Thủ tục giấy tờ tôi cần để nhận bảo hiểm
Xin chào luật sư! Hiện tôi đang là giáo viên THCS , đã tham gia đóng bảo hiểm xã hôi được 15 năm (từ năm 1998 cho đến nay). Từ năm 2008 cho đến nay tôi giữ chức vụ tổ trưởng của trường nên được hưởng phụ cấp chức vụ và phụ cấp thâm niên nhà giáo. Đến ngày 01 / 03 / 2014 thì tôi được tăng lương từ bậc 5 lên bậc 6.Và tôi chuẩn bị sinh con thứ 2
hiểm cho không? Và khi tôi nghỉ chế độ thai sản thì tôi phải tự làm các thủ tục để lĩnh tiền thai sản hay cơ quan tôi đang làm việc làm thủ tục giúp tôi. Và cơ quan tôi có quyền chuyển thời hạn hợp đồng từ 12 tháng sang 3 tháng hay không? Cảm ơn luật sư!
Luật sư cho em hỏi 1 vấn đề là em có anh đã sang Đức sống và làm việc được gần 20 năm nay, hiện giờ muốn xin một giấy chứng nhận độc thân trong thời gian ở Việt Nam. Cho em hỏi là sắp tới có người từ Đức về nước cầm theo hộ chiếu, giấy ủy quyền để làm thay anh thì đã đủ quyền để xin giấy chưa ạ? Trước đó anh cũng có 1 giấy chứng nhận độc thân
đồ 299 (tôi mua 200m2). Năm 2003 đo bản đồ địa chính, thì phần diện tích tôi mua tăng lên 417m2, còn của ông chủ cũ tăng lên 558 m2. Đến năm 2008 tôi có nộp quyển sổ bìa đỏ của ông chủ cũ và tờ giấy viết tay ra xã để làm thủ tục sang tên cho tôi thì cán bộ địa chính xã nói căn cứ vào tờ giấy viết tay trên thì không cần lập hợp đồng chuyển nhượng, chỉ
Nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà em đang sinh sống, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh chấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù vì không?
được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Do vậy, trong trường hợp của bạn vừa nêu, nếu gia đình bạn không muốn bán căn nhà đó thì không nên công chứng hợp đồng mua bán nhà ở. Tuy nhiên nếu việc
Tôi mua của người anh họ một thửa đất và không lập hợp đồng công chứng, mà chỉ có giấy tờ viết tay. Nay, tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người anh họ, nhưng tôi nghe nói nếu khởi kiện, tòa án sẽ tuyên bố việc mua bán này không có hiệu lực, vì việc mua bán đất không được lập thành hợp đồng, không được công chứng
Năm 2013 tôi có mua 1 mảnh đất rộng 200m2. Mảnh đất này có sổ đỏ mang tên của ông Nguyên văn A. ông A đã cho anh B ( là con của ông A) mảnh đất này nên khi tôi mua mảnh đất này thì làm hợp đồng viết tay với anh B. Trong hợp đồng có người thứ làm chứng và nêu rõ đất không có tranh chấp gì. Luật sư cho tôi hỏi về tính pháp lý của hợp đồng trên
- Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất với hợp đồng viết tay, không có công chứng chứng thực là chưa tuân thủ quy định của pháp luật. Bạn cần yêu cầu bên chuyển nhượng thực hiện thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng và đăng ký sang tên cho bạn thì bạn mới có quyền thực hiện các quyền của người sử dụng đất.
- Sau khi giấy chứng nhận quyền
Thứ nhất, về việc kinh phí bạn không đủ để thực hiện khởi kiện:
Theo thông tin bạn cung cấp ở lá thư gửi đến chúng tôi lần trước, gia đình chồng đã thực hiện khởi kiện ra Tòa về vụ việc tranh chấp quyền sử dụng đất này. Nếu vụ án này đã được Tòa án thụ lý thì bạn đợi giấy triệu tập của Tòa. Khi đó, bạn có thể tham gia với tư cách bị đơn. Tại
Thành phần phiên hoà giải gồm:
1. Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải.
2. Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải.
3. Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt trong phiên hoà giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hoà giải và việc hoà giải đó
làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại diện của cơ quan, tổ chức hoặc người có uy tín khác tham gia hòa giải. Người được mời tham gia hòa giải phải tuân thủ các nguyên tắc hoạt động hòa giải ở cơ sở. Cơ quan, tổ chức có người được mời tham gia hòa giải có trách nhiệm tạo điều kiện để họ tham gia hòa giải.
Như vậy, ông Việt có thể
sư chú tôi có được quyền thừa kế hay không. Vụ viêc này nếu đưa ra pháp luật sẽ được giải quyết như thế nào.Tôi muốn các luật sư trả lời sớm cho tôi để tôi có thể thuyết phục chú tôi và bác Hai giải quyết tình cảm. Vì tôi không muốn việc này phải đưa ra pháp luật.
Kính chào luật sư, Hiện tôi muốn ly hôn với chồng của tôi, vậy chúng tôi có phải bắt buộc hòa giải tại cơ sở không, theo luật thì khuyến khích nhưng con gái của chúng tôi bảo giáo viên dạy nó việc hòa giải tại cơ sở là thủ tục bắt buộc Xin luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi cảm ơn luật sư!
10 người lao động trở lên, gồm số đại diện ngang nhau của bên người lao động và bên người sử dụng lao động.
Nhiệm kì của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở làm 2 năm. Đại diện của mỗi bên luân phiên làm chủ tịch và thư kí hội đồng. Hội đồng làm việc theo nguyên tắc thỏa thuận và nhất trí. Phương thức giải quyết tranh chấp lao động của hội là hòa
Tôi có người em vợ tên là N. đã lấy chồng và có 1 con gái 8 tuổi. Do cuộc sống không hạnh phúc, em vợ tôi bỏ về nhà bố mẹ đẻ và viết đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân huyện xin được ly hôn và được Tòa án yêu cầu nộp các thủ tục sau: - Giấy đăng ký kết hôn (bản sao); - Sổ hộ khẩu (bản sao); - Giấy khai sinh của con gái. Tuy nhiên do anh chồng