hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú;
- Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ.
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một
Xác định tài sản chung hay riêng của vợ chồng trong trường hợp tài sản có trước khi kết hôn nhưng trong thời gian hôn nhân đã đưa tài sản đó vào sử dụng chung nhiều năm?
ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
3. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
4. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một
nhất quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình. Các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo sự phân công của Chính phủ. Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan khác thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo quy định của pháp luật.
3. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công
Đời sống gia đình tôi không còn hạnh phúc nhưng vì con cái nên tôi và vợ tôi quyết định sống ly thân. Nay chúng tôi thỏa thuận sẽ chia tài sản để sau này ly hôn đỡ phức tạp, tranh chấp. Vậy chúng tôi có thể làm thế không? Chúng tôi phải làm gì để rạch ròi chuyện tài sản chung?
Tôi lấy vợ năm 2003, đến năm 2005 bố, mẹ vợ có cho hai vợ chồng tôi 1 mảnh đất (không có văn bản). Vợ chồng tôi tiến hành xây nhà ngay sau đó ( trong đó 1/2 số tiền làm nhà là do bố, mẹ đẻ của tôi cho, phần còn lại là do hai vợ chồng vay mượn và trả dần - đã trả xong năm 2008). Năm 2009 bố mẹ vợ tôi sang tên mảnh đất đó. Nhưng trên sổ đỏ chỉ có
Ông M và bà N kết hôn năm 1973 và mua đất làm nhà ở riêng. Năm 1974 bà N sinh chị Y. Sau đó ông M lên đường nhập ngũ. Sau một thời gian dài không có tin tức của ông M, đơn vị của ông M cũng thông báo rằng ông M bị mất tích. Năm 1981 bà N đã kết hôn với ông X và đưa ông X về chung sống với bà và chị Y. Hai người đã đập ngôi nhà cũ đi xây lại một
khối tài sản chung.
Theo ông trình bày thì ông là thương binh hạng 2/4 được Nhà nước cấp theo diện người có công với cách mạng. Căn cứ khoản 1.1 mục III Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng Thẩm phán toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình thì ngôi nhà này
cái nhìn chủ quan của cơ quan có thẩm quyền khi xem xét vụ việc? Thứ hai, mẹ em hiện đưa đơn ly hôn ra tòa, Tòa chỉ xét đến việc phân chia tài sản. Vậy nếu muốn ba em bồi thường tiền do ông vi phạm chế độ hôn nhận 1 vợ 1 chồng thì mẹ em chỉ cần đưa bằng chứng ra tòa trong cùng vụ ly hôn này hay phải khởi kiện ba em theo một vụ khác? Xét trong
Vợ chồng chúng tôi nay có 01 trai, 01 gái, cả hai đã có gia đình riêng. Chúng tôi đã thành ông bà nội, ông bà ngoại. Mặc dù chồng không còn trẻ (về hưu được 4 năm), nhưng vẫn có thói "trăng hoa". Hiện tại vợ chồng tôi vẫn đang sống chung với nhau chưa ly hôn. Chúng tôi có 2 ngôi nhà, 3 quyển sổ tiết kiệm với số tiền khoảng 550 triệu đồng. Nay
Ông anh cưới vợ năm 2002 và đăng kí kết hôn,năm 2008 có mua 1 căn nhà A, đến 2010 thì li dị người vợ này. Trong bản án của tòa án có ghi những tài sản (mua trước và sau khi đăng kí kết hôn ) mà 2 người tranh chấp và phân chia theo luật và được tòa án ra bản án thi hành. - Nhưng trong bản án này lại không đề cập đến căn nhà A phát sinh trong
1. Bố đẻ tôi có mua 2 căn hộ chung cư, trên giấy tờ sở hữu chỉ đứng tên 1 mình bố tôi. Vậy tài sản này mẹ đẻ tôi có quyền định đoạt gì không? và khi phân chia quyền thừa kế sẽ như thế nào? 2. Bố tôi có sang tên cho tôi 1 căn hộ chung cư (tài sản này đứng tên 1 mình tôi). Tôi muốn hỏi luật sư tài sản này theo luật có phải là tài sản chung trong
Ở xóm tôi có hai nhà luôn gây phiền phức cho xóm. Nhà thứ nhất luôntổ chức nhậu khuya rồi hát karaoke làm ầm ĩ cả đêm không ai ngủ được. Nhà thứ hai thì cứ xả nước ra ngoài đường hẻm làm cho khu vực lúc nào cũng ướt, bẩn. Người dân góp ý hoài không được. Phản ánh lên phường thì phường cũng chỉ nhắc nhở. Tôi thiết nghĩ phải có cách phạt thế nào để
tác với các cơ quan, tổ chức khảo sát, nghiên cứu và tìm ra phương án xử lý vấn đề này (chẳng hạn thu gom, tái chế rơm rạ kèm phụ gia thành các chất đốt sạch, không khói, giấy, bìa, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, phân bón...) để đem lại bầu không khí trong lành cho Thủ đô, các thành phố và các vùng lân cận.
Hiện nay, tất cả các con sông và ao hồ trên địa bàn Hà Nội đều bị ô nhiễm rất nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ô nhiễm thì có rất nhiều, nhưng tất nhiên là nó không thể tự ô nhiễm được. "Theo Cục Bảo vệ Môi trường, tại Hà Nội, nguyên nhân gây ô nhiễm là do phần lớn nước mưa, nước thải sinh họat và sản xuất không qua xử lý đều được đưa thẳng vào các
Cạnh nhà tôi có người hàng xóm nuôi lợn gây mùi hôi thối từ phân bốc lên rất khó chịu,có thể nói môi trường sống rất ô nhiễm và ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe và cuộc sống của gia đình tôi và hàng xóm xung quanh. Tôi đã báo cáo lên tổ trưởng dân phố nhưng ông tổ trưởng trả lời người ta nuôi lợn trong nhà người ta thì làm