, làm rõ các nội dung có liên quan tới vụ án.
Kết thúc giai đoạn điều tra hồ sơ vụ án sẽ được chuyển sang VKS cùng cấp, sau đó là Tòa án nhân dân có thẩm quyền...
Tổng thời gian để giải quyết vụ án này ít nhất là 4 tháng, trong quá trình điều tra thì gia đình, người thân của người phạm tội rất khó được gặp người bị bắt, thậm chí là không thể
. Sự việc được đưa ra công an phường và em gái tôi bị gọi lên điều tra. Công an Phường giữ em gái tôi từ chiều tới khoảng 1h đêm rồi cho về phòng ngủ và cử người canh giữ. Sau đó ngày hôm sau tiếp tục đưa lên Phường. Em gái tôi không được tiếp xúc với bất cứ người thân nào, điện thoại bị tịch thu và công an cũng không hề thông báo cho người nhà. Sau
Em có 1 cô bạn gái ở trọ 1mình. Hôm trước có người gửi giấy đe dọa là có thứ bạn gái em cần (hắn đã quaytrộm cảnh sinh hoạt cá nhân). Bạn gái em rất hoang mang và cô ấy đã nói với em.Em đã thẳng thắn nói với hắn nên nghĩ đến hậu quả khi phát tán và khuyên hắnđừng làm. Nhưng có vẻ hắn không quan tâm. Xin báo tư vấn cho em làm thế nào đểngăn chặn
tình tiết định khung tăng nặng khác thì hành vi trộm cắp bạn của bạn sẽ phải chịu mức hình phạt tương ứng thuộc các khoản 1, khoản 2, khoản 3, và khoản 4 Bộ luật Hình sự năm 1999.
Tuy nhiên, bạn chú ý Điều 60 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định về Án treo như sau:
1. Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và
Bố đẻ của ông Vũ Quang Trường (Hà Nam) là Vũ Quang Kỳ, tham gia cách mạng năm 1941, là cán bộ lão thành cách mạng, được tặng Bằng "Có công với nước". Ông Kỳ chết năm 1987. Gia đình ông mới chỉ được nhận 1 triệu đồng do Chủ tịch nước tặng nhân kỷ niệm 70 năm thành lập nước. Vậy, gia đình ông Trường có được hưởng chế độ gì của bố ông không?
Nếu đánh trộm gây thương tích thì chủ nhà có khi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhưng nếu "nhắm mắt làm ngơ" thì nạn nhân lại gặp hoạ. Tôi muốn hỏi pháp luật cho phép hành xử như thế nào khi phát hiện bị kẻ gian đột nhập vào nhà?
quyền nhân thân của mình bạn hoàn toàn có quyền yêu cầu cá nhân có hành vi vi phạm chấm dứt ngay hành vi vi phạm, yêu cầu phải xin lỗi công khai.
Nếu bị từ chối bạn có thể khởi kiện, yêu cầu tòa án có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai nếu việc xâm phạm bí mật đời tư đó ảnh hưởng đến uy tín, danh
khăn, túng thiếu theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Sau khi ly hôn, bạn không trực tiếp nuôi con nên có các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình, trong đó có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Mức cấp dưỡng và phương thức cấp dưỡng do các bên tự thỏa thuận hoặc theo quyết định của tòa án.
Mức cấp dưỡng được quy
Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình có quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi ly hôn như sau: "Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Mức cấp
Chào Luật Sư. Mong Luật sư tư vấn cho em về trường hợp sau: Hung thủ và nạn nhân nhậu xong, nạn nhân bỏ về, sau đó hung thủ gọi nạn nhân lại nhậu tiếp, sau đó hung thủ sát hại nạn nhân tại nhà hung thủ bằng nhiều vết đập vào đầu và chém vào mặt nạn nhân đến tử vong, sau đó bỏ vào bao tải mang vứt xuống sông cách nhà hung thủ 2 km. lấy hết toàn
hệ nhân thân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Điều 69. Nghĩa vụ và quyền
đủ mười tám tuổi (người thành niên) là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tự mình tham gia, xác lập, thực hiện, hưởng các quyền và tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ pháp lý trong các quan hệ pháp luật. Họ hoàn toàn có đủ khả năng tham gia lao động phổ thông để có thu nhập nuôi sống bản thân và đương nhiên sẽ không nhận được tiền cấp dưỡng từ
Theo quy định tại Điều 11 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan có thẩm quyền thực hiện theo nghi thức do luật định. Như vậy, nếu bạn không đăng ký kết hôn thì con của bạn chỉ được coi là con ngoài giá thú và bạn không có quyền yêu cầu cha đứa bé có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Trường hợp này nếu bạn
Em hiện đang học tại Hà Lan. Trong kì nghỉ sắp tới, em muốn sang Úc vừa thăm bạn bè vừa đi du lịch. Xin hướng dẫn em cách xin visa du lịch Úc. Em muốn hỏi về điều kiện xin visa? Có phải chứng minh tài chính không? Em cũng không có bất cứ thân nhân nào đang sống tại Úc cả, nên cũng không biết là có xin được visa không? NGUYEN HOANG (Louis
Chồng em là người Ireland nhưng đang ở Úc và có hộ chiếu Úc. Anh ấy nói sẽ bảo lãnh em qua Úc nhưng phải đợi lâu (khoảng một năm). Nay em muốn làm visa đi du lịch theo dạng thăm thân nhân, không biết có ảnh hưởng tới hồ sơ mà chồng em làm để xin bão lãnh vợ qua Úc định cư không?
Chào luật sư! Em có câu hỏi mong được quý luật sư giúp đỡ như sau: Bạn trai em đang là du học sinh bên Nhật. Bạn em muốn bảo lãnh em qua bên Nhật làm việc theo hình thức bảo lãnh sang du lịch rồi kết hôn có được không ạ? Hay chỉ được bảo lãnh sau khi đã đăng ký kết hôn? Rất mong sớm nhận được hồi âm của quý luật sư. Trân trọng cảm ơn!
xét xử. Xin hỏi, bao giờ thì Tòa án mới mở phiên xét xử? 3. Trong phiên tòa xét xử, chúng tôi có những quyền gì? 4. Mức bồi thường thiệt hại mà chúng tôi nhận được là như thế nào? Bên đã gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm gì đối với cháu tôi (con của con trai tôi)?
giấy tờ để chứng minh về nhân thân như Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;
c) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú của người yêu cầu.
Trường hợp công dân Việt Nam đã ly hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận về việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài theo quy