Trong chiến tranh, ba tôi đã làm mất tất cả các giấy tờ tùy thân (không còn bất kỳ giấy tờ nào). Nay tôi muốn làm chứng minh thư nhân dân và nhập hộ khẩu cho ba tôi thì phải làm như thế nào?
Tôi có người anh trai bị tâm thần và bị bắt tạm giam. Công an xã đòi đóng tiền phạt 2 triệu nhưng gia đình tôi đang khó khăn nên chưa đóng được, công an xã yêu cầu nộp hộ khẩu để kiểm tra và đến giờ vẫn không trả lại. Vậy việc công an ở một xã (khác nơi cư trú) giữ hộ khẩu không trả lại có hợp pháp không? Tôi phải làm gì để có thể lấy lại hộ
Tôi là Nguyễn Văn Toán, sinh năm 1980, ở Khu 9, xã Tạ Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Cách đây 7 năm, tôi đi khỏi xã Cấp Dẫn (huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) sang xã Tạ Xá để lao động. Vì không còn giấy tờ tùy thân nên xã Tạ Xá không cho tôi nhập hộ khẩu. Sau 4 năm, tôi quay về xã Cấp Dẫn thì được biết mình đã bị xóa khẩu, chính quyền xã trả lời
Vào năm 2000, do không có hộ khẩu Hà Nội nên tôi đã nhờ người bác họ đứng tên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở tại TP Hà Nội. Đến tháng 2/2005, tôi xây nhà để ở, trong giấy phép xây dựng lại mang tên người bác. Nay, tôi muốn nhập hộ khẩu Hà Nội để con cái đi học đúng tuyến, đảm bảo quyền lợi chính đáng của bản thân và các con. Vậy
?. Có thời gian hay luật quy định về thời gian hay điều khoản gì không ạ. Sau bao lâu? Và em có được đứng tên quyền sử dụng đất đó không? Hay em phải xây dựng nhà ở thì mới được cấp chứng nhận quyền sử dụng đất. Em cần những giấy tờ gì ngoài biên lai cam kết 2 bên ạ. Phải gặp những cơ quan hành chính nào ạ. Vì là mua đất ở tỉnh khác, em cũng không biết
với nhau, mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
4. Sau khi đã trình bày xong, người làm chứng ở lại phòng xử án để có thể được hỏi thêm.
5. Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng và những người thân thích của
Bà Lại Thị Huế (tỉnh Thanh Hóa) là giáo viên, đã tham gia BHYT trên 13 năm. Chồng bà Huế là liệt sĩ, hy sinh năm 2012. Bà Huế hỏi, bà muốn chuyển sang hưởng chế độ BHYT đối với thân nhân liệt sĩ thì bà có phải đóng BHYT nữa không?
, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức;
- Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội;
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện
nên có con năm nay mới đẹp), tôi đang có bầu tháng thứ 8, muốn đi làm thủ tục đăng ký kết hôn để chuẩn bị làm khai sinh cho con. Xin hỏi tôi đăng ký muộn như thế sẽ bị xử phạt như thế nào? Sau bao lâu tôi mới nhận đăng ký kết hôn?
Tôi đã đăng ký kết hôn ở Nhật Bản và đã vào sổ hộ khẩu bên Nhật. Hiện tại, tôi muốn xin đăng ký kết hôn ở Việt Nam để xin cấp giấy chứng nhận kết hôn để có thể bảo lãnh chồng tôi sang Việt Nam định cư. Trường hợp này cần những thủ tục hồ sơ gì?
; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì “theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan”, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết .Quan hệ nhân thân và tài sản được phục hồi theo quy định tại Điều 83 Bộ luật dân sự 2005
Tuy nhiên, quan hệ nhân thân của người đã bị tuyên bố chết nay
Quyền kết hôn là một trong những quyền nhân thân được quy định tại Bộ luật dân sự 2005 (Điều 39). Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Để xác định pháp luật có quy định khác về trường hợp này hay không thì cần căn
Tôi là người Việt Nam, có hộ khẩu tại Xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh. Tôi muốn đăng ký kết hôn tại Việt Nam với người Lào sống ở Sanvannakhet. Tuy nhiên, bên Lào lại không chịu ký giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho chồng sắp cưới của tôi mà yêu cầu tôi phải mang giấy tờ sang Lào để đăng ký kết hôn. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được đăng ký
Tôi đã đăng ký kết hôn tại Nhật và đã vào sổ hộ khẩu bên Nhật. Hiện nay, tôi muốn xin đăng ký kết hôn tại Việt Nam để xin cấp giấy chứng nhận kết hôn để bảo lãnh chồng tôi sang Việt Nam định cư. Trường hợp này cần các thủ tục hồ sơ gì?
Em 23 tuổi, bị chính mẹ ruột, cha ruột của mình ép kết hôn bằng thủ đoạn đê hèn, đánh đập, xúc phạm danh dự, tra trấn, giam cầm,tước quyền công dân (giữ giấy tờ, bằng cấp giam cầm cắt mọi liên lạc bên ngoài). Nguyên nhân là do bạn trai cũ của em, người mà bố mẹ em ép em kết hôn, đã lợi sự cả tin và ngu muội
(theo mẫu quy định);
b) Bản sao giấy tờ chứng nhận việc kết hôn do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp;
c) Bản sao một trong các giấy tờ để chứng minh về nhân thân, như Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế;
d) Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú của người có yêu cầu.
Trường hợp công nhận việc kết hôn
Mong luật sư tư vấn giúp em về vấn đề làm giấy đăng kí kết hôn. Chuyện như thế này: tụi em cưới nhau vào tháng 2/2015 nhưng vì công việc bận rộn nên chưa làm được giấy đăng kí kết hôn. Nay em muốn đăng kí kết hôn thì như thế nào? - Khi làm đăng kí cần chuyển bị giấy tờ gì? Em nghe nói là phải có giấy chứng nhận độc thân thì mới làm được giấy