tên ông C mà không có sự đồng ý của bà B, kể từ đó ông B cho con là anh D (em ruột chồng bà B) làm nhà và sinh sống trên mảnh đất đó tới nay. Nay, bà B muốn lấy lại quyền sử dụng của mảnh đất đó. 1.Tôi xin hỏi việc tranh chấp quyền sử dụng đất trong trường hợp này sẽ được xử lý như thế nào nếu việc hòa giải giữa các bên không đạt được thỏa thuận. 2
Nhân Dân Xã nhiều lần, xã cũng đã tổ chức hòa giải và ông bí thư cũng tìm nhiều nhân chứng sống chứng minh cho ông, nhưng gia đình tôi không chấp nhận vì rõ ràng gia đình tôi có giấy tờ sỡ hữu đất. Gia đình tôi cũng đã viết đơn lên Tòa Án Nhân Dân Huyện, tuy nhiên đã 6 tháng nhưng vẫn không có hồi âm. Xin luật sư cho tôi hỏi, với trường hợp trên, thì
Cảm ơn luật sư! Cho tôi hỏi trường hợp như sau theo luật thừa kế thì được phân chia di sản theo qui định nào: Ông nội tôi có sinh ra 03 người con trai . bác trai tôi , bố tôi và chú tôi. Khi còn sống ông tôi có di chúc bằng miệng như sau: ông tôi có 03 mảnh đất. Thì mảnh đất hương hỏa giao cho bác tôi có trách nhiệm thờ cúng còn hai mảnh đất
người đều được hết chỉ còn lại khu đất nhà em và một nhà hàng xóm nữa chưa được cấp ạ. Vậy luật sư cho em hỏi mình cần phải thế nào để được cấp sổ đỏ ạ? Cảm ơn luật sư!
, trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua trước khi Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định việc chuyển mục đích sử dụng đất; Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chuyển mục đích sử dụng đất trước khi Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền
Hiện nay phường nơi tôi ở có chủ trương vận động chuyển mục đích sdđ (cất nhà ở, kinh doanh trên đất ở) nhưng đa số họ không chuyển .Nay phường định dùng chế tài là rút phép kinh doanh hoặc buộc họ tháo dở trả lại hiện trạng phần đất cất sai phạm. Luật sư cho em hỏi phường làm vậy có đúng không, có văn bản nào quy định như vậy không.Hiện nay
xây căn nhà kiên cố thay căn nhà gỗ lá bố mẹ tôi để lại). Các chị em tôi nói rằng nếu vợ chồng tôi không đồng ý thì họ sẽ đề nghị chính quyền giải quyết chia đều mảnh đất đó cho 5 người. Xin hỏi anh chị em đề nghị như vậy có đúng không?
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
Vợ chồng tôi đều là công chức làm việc trong cơ quan nhà nước. Bố mẹ chồng tôi ở Thủy Nguyên, trước đây được Nhà nước giao cho hơn 1000 m2 đất để trồng lúa (đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) nhưng nay bố mẹ tôi đã già yếu không trồng cấy được nên muốn tặng cho toàn bộ diện tích đất trên cho vợ chồng tôi. Vậy xin hỏi, vợ chồng tôi
Trường hợp thứ nhất: Nếu giữa bố mẹ và bạn không có hợp đồng tặng cho tài sản
Bố mẹ bạn vẫn đứng tên trên quyền sử dụng đất nên trường hợp này bố mẹ bạn vẫn có toàn quyền định đoạt đối với mảnh đất này, trong đó có quyền thực hiện ký bảo lãnh tại ngân hàng bằng mảnh đất mà không cần hỏi ý kiến của bạn. Bạn không có quyền đối với mảnh đất này
Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất được cấp Giấy chứng nhận năm 2010. Năm 2012 bố tôi mất, năm 2014 ông nội tôi mất. Hiện giờ bà nội tôi vẫn còn sống, tôi còn 1 người em trai. Vậy xin hỏi mảnh đất đó sẽ được phân chia như thế nào và nếu muốn để mảnh đất đó là tài sản riêng của mẹ tôi thì thủ tục gồm có những giấy tờ gì? Xin chân thành cám ơn!
mang tên bố cháu, đang trong quá trình làm sổ đỏ thì Cô cháu từ xa về bảo là đòi chia đất. Nhưng bố cháu không đồng ý và Bố cháu cũng hỏi ý kiến của bà thì bà vẫn đồng ý cho đất bố cháu. Thưa Luật sư cho cháu xin hỏi những câu hỏi sau: 1. Bố cháu có được phép đứng tên làm sổ đỏ hay không? Khi cháu ra xã hỏi địa chính xã thì họ bảo là làm cho bà trước
Em muốn hỏi là bây giờ gia đình em muốn sang tên quyền sử dụng đất thì phải chịu những loại thuế và chi phí gì? mà mảnh đât đó do ông nội em đứng tên chủ sở hữu và bây giờ muốn chuyển quyền sở hữu cho bố em.
tế.
Do vậy, đối với trường hợp bạn hỏi, chủ đầu tư không được quyền thế chấp quyền sử dụng đất mà chỉ được quyền thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.
Mẹ cháu đơn phương mang sổ đỏ của gia đình (sổ đỏ cấp cho hộ gia đình) ký kết hợp đồng thế chấp với ngân hàng để cho ông A đứng ra vay tiền. Sau 5 năm ngân hàng thông báo ông A không trả được tiền và ngân hàng sẽ thu hồi tài sản bảo đảm (là ngôi nhà gia đình cháu đang ở). Mẹ cháu đã gặp lãnh đạo ngân hàng trình bày tại thời điểm ký kết mẹ cháu
Trước đây tôi làm thủ tục vay vốn và thế chấp quyền sử dụng đất ở một ngân hàng A, nay ngân hàng đó sáp nhập với ngân hàng B. Sau khi 2 ngân hàng sáp nhập tôi đã trả hết nợ cho Ngân hàng và đề nghị Ngân hàng làm thủ tục giải chấp tài sản. Ngân hàng đồng thời gửi cho tôi 02 đơn (đơn yêu cầu thay đổi nội dung đã đăng ký và đơn xóa thế chấp cùng
. Xin hỏi: Khi Công ty thực hiện thủ tục thế chấp để vay vốn ngân hàng thì hợp đồng thế chấp sẽ được ký kết với cá nhân đứng tên hay với công ty? Khi góp vốn bằng quyền sử dụng đất có thay đổi quyền sở hữu, sử dụng từ cá nhân sang công ty hay không? Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm ở Văn phòng đăng ký cấp huyện hay Văn phòng đăng ký thuộc Sở Tài
Tôi được Ủy ban nhân dân huyện giao 150m2 đất nông nghiệp để sử dụng từ năm 1995. Đến 2010 tôi làm giấy tay chuyển phần đất này cho chị tôi tiếp tục sử dụng, canh tác. Nay chị tôi làm thủ tục xin cấp “sổ đỏ” thì chị tôi có phải đóng tiền sử dụng đất và thuế chuyển quyền sử dụng đất hay không?
Hiện nay, tôi có mua 01 lô đất 87m2 đã có bìa đỏ với giá 2.800.000 đồng/m2. Theo thoả thuận người mua phải nộp các chi phí liên quan đến chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng sử dụng đất. Xin luật sư cho biết: Tôi phải nộp những loại thuế gì và cách tính như thế nào? Nếu theo bảng giá đất UBND tỉnh qui định thì vị trí của lô đất nằm trong hẻm