thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
Bên cạnh đó, Khoản 3 Điều 4 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành quy định tại khoản 2 Điều 26 của Luật bảo hiểm xã hội và được hướng dẫn cụ thể như sau:
Trường hợp
Theo quy định hiện nay thì người lao động được cấp 01 mã số BHXH là số định danh cá nhân duy nhất do cơ quan BHXH cấp và được ghi trên sổ BHXH, thẻ bảo hiểm y tế (Điểm 2.13 Khoản 2 Điều 2 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017).
Và tại Khoản 4 Điều 46 Quyết định 595 có quy định trường hợp một người có từ 2 sổ BHXH trở lên ghi thời gian đóng BHXH
Theo luật mới thì quy định thế nào về chế độ đối với các đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp là trẻ em, người lang thang xin ăn mà đang trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội?
Cho tôi hỏi, tôi đang làm nhân viên văn phòng có đóng BHXH được 3 năm rồi, con tôi 10 tuổi ốm thì tôi có được nghỉ hưởng chế độ ốm đau khi chăm con ốm không?
Điều 100 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định hồ sơ hưởng chế độ ốm đau gồm có:
1. Bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với người lao động hoặc con của người lao động điều trị nội trú. Trường hợp người lao động hoặc con của người lao động điều trị ngoại trú phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội.
2. Trường hợp người lao
Mẹ tôi đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng, nhưng không được cấp thẻ bảo hiểm y tế, nay mẹ tôi trên 80 tuổi thì mẹ tôi có được cấp thẻ bảo hiểm y tế không, tôi xin chân thành cảm ơn.
Theo Khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì các đối tượng tham gia BHYT gồm có:
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền
Em hiện đang sinh sống tại vùng kinh tế khó khăn. Nhưng em cũng không phải là hộ nghèo cũng không là người dân tộc thiểu số thì có được cấp thẻ BHYT không?
gia bảo hiểm y tế và thẻ bảo hiểm y tế để làm thủ tục đổi thẻ.
Chị có thể tham khảo thêm:
- Đổi sang mẫu thẻ BHYT mới có bị ảnh hưởng quyền lợi không?
- Mẫu thẻ BHYT mới từ 01/4/2021: Thêm tiện ích cho người sử dụng
- Từ 01/04/2021, tất cả mọi người đều phải đổi sang thẻ BHYT mới đúng không?
Trân trọng!
Khoản 1 Điều 2 Thông tư 104/2017/TT-BTC quy định về chế độ khám sức khỏe định kỳ đối với người đã hiến bộ phận cơ thể khi còn sống như sau:
Người đã hiến bộ phận cơ thể người khi còn sống được hưởng chế độ khám sức khỏe định kỳ bao gồm các nội dung hỗ trợ sau:
- Được miễn chi phí khám sức khỏe định kỳ theo hướng dẫn về chuyên môn y tế do Bộ
Chế độ ưu đãi đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 được quy định tại Điều 10 Pháp lệnh ưu đãi người có công với Cách mạng 2020 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2021), cụ thể như sau:
- Bảo hiểm y tế đối với vợ hoặc chồng, con từ đủ 06 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết
sau:
+ Cấp “Giấy chứng nhận người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945” theo quy định của Chính phủ;
+ Trợ cấp hằng tháng;
+ Bảo hiểm y tế;
+ Điều dưỡng phục hồi sức khỏe hằng năm;
+ Hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào công lao và hoàn cảnh của từng người;
+ Chế độ ưu đãi quy định tại