Tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư 17/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn quản lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có quy định cá nhân chủ trì nhiệm vụ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Có trình độ đại học trở lên, có chuyên môn phù hợp và đang hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trong 3 năm gần đây tính đến thời
Chào Ban tư vấn, cho tôi hỏi: tham gia tuyển chọn chủ trì thực hiện nhiệm vụ môi trường cần chuẩn bị bộ hồ sơ gồm những gì? Và được gửi đến đâu? Ban tư vấn hỗ trợ giúp.
Tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư 17/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn quản lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có quy định thành phần hội đồng tư vấn tuyển chọn, giao trực tiếp như sau:
Hội đồng có từ 07 đến 09 thành viên gồm: chủ tịch, phó chủ tịch, hai thành viên là ủy viên phản biện và các thành viên khác
Tại Khoản 3 Điều 9 Thông tư 17/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn quản lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có quy định phương thức làm việc của hội đồng tư vấn tuyển chọn, giao trực tiếp như sau:
a) Phiên họp của hội đồng phải có mặt ít nhất 2/3 số thành viên của hội đồng, trong đó phải có chủ tịch
Hiện đang công tác tại một cơ quan nhà nươc có nhiệm vụ phát triển rừng bền vững. Có thắc mắc sau tôi chưa nắm rõ mong nhận phản hồi. Cụ thể: Trình tự, thủ tục đóng hoặc mở cửa rừng tự nhiên thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào?
được đánh dấu xác định nguồn gốc hợp pháp phù hợp với tính chất và chủng loại của từng loại mẫu vật, bảo đảm chống làm giả hoặc tẩy xoá;
- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ truy xuất nguồn gốc và đánh dấu mẫu vật các loài quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
Trên đây là nội dung giải đáp về
Ngày 29/10/2018, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hàng Thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT về bảng mã số HS đối với Danh mục hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Theo quy định tại Thông tư này thì mặt hàng cá Sú Mì - hay cá Bàng chài vân sóng, Hoàng đế (có tên quốc tế là Cheilinus undulatus) không
Vừa qua, chúng tôi có phát hiện ông N xây nhà và lấn chiếm hành lang đường giao thông nông thôn, nên có báo bên chính quyền, họ xuống đo đạc xác định diện tích đất bị lấn chiểm và yêu cầu ông N tháo dỡ phần đó, tuy nhiên ông ta vẫn ngang nhiên xây tiếp, vậy cho tôi hỏi: xây nhà lấn chiếm hành lang đường giao thông
Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc quản lý rừng. Có thắc mắc sau chưa nắm rõ mong nhận phản hồi. Cụ thể: Trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng thống nhất, đồng bộ với giao đất, cho thuê đất được quy định như thế nào?
Tại Khoản 1 Điều 17 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có quy định chức trách của thuyền phó ba trên tàu cá công vụ như sau:
của thuyền trưởng, thuyền phó ba được thay thế thuyền phó hai khi thuyền phó hai vắng mặt hoặc trong trường hợp
Đến nay qua một người bạn thì tôi mới biết có thuyền phó nhất, thuyền phó nhì và thuyền phó ba, vì sự tò mò nên tôi muốn biết rõ hơn: Thuyền phó ba trên tàu cá công vụ có nhiệm vụ gì? Ban tư vấn vui lòng hỗ trợ giúp.
Trên tàu cá công vụ mỗi người mỗi cấp bậc đều có những nhiệm vụ riêng, như chức trách của máy trưởng là chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thuyền trưởng; chịu trách nhiệm về kỹ thuật của toàn bộ hệ thống động lực của tàu, thế thì nhiệm vụ của máy trưởng là gì? Vấn đề này được quy định tại đâu?
Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đê được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư 26/2009/TT-BNN về cơ cấu tổ chức, nguồn kinh phí và chế độ thù lao đối với lực lượng quản lý đê nhân dân do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
- Tổ chức lực lượng quản lý đê nhân dân thuộc địa bàn. Trực tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt
Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi có đê được quy định tại Khoản 1 Điều 6 Thông tư 26/2009/TT-BNN về cơ cấu tổ chức, nguồn kinh phí và chế độ thù lao đối với lực lượng quản lý đê nhân dân do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
- Hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đê, tổ chức lực lượng quản lý đê nhân dân
Nguồn kinh phí và chế độ chính sách đối với nhân viên quản lý đê nhân dân được quy định như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của bạn Tuyết (***@gmail.com)
Quy định về chế độ và nội dung báo cáo của nhân viên quản lý đê nhân dân? Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi vấn đề trên được không? Xin chân thành cảm ơn rất nhiều
Cơ cấu tổ chức lực lượng quản lý đê nhân dân được quy định tại Điều 2 Thông tư 26/2009/TT-BNN về cơ cấu tổ chức, nguồn kinh phí và chế độ thù lao đối với lực lượng quản lý đê nhân dân do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
- Lực lượng quản lý đê nhân dân do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, không thuộc biên chế nhà nước
Nhiệm vụ của nhân viên quản lý đê nhân dân được quy định tại Điều 3 Thông tư 26/2009/TT-BNN về cơ cấu tổ chức, nguồn kinh phí và chế độ thù lao đối với lực lượng quản lý đê nhân dân do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
- Chấp hành sự phân công của Ủy ban nhân dân xã và hướng dẫn về mặt chuyên môn, kỹ thuật của cơ quan
phủ quyết định về chế độ, chính sách tiền lương và phụ cấp; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định về chế độ trang bị dụng cụ, thiết bị, phương tiện, bảo hộ lao động cho lực lượng chuyên trách quản lý đê điều.
- Kinh phí hoạt động của Hạt Quản lý đê do ngân sách
Thanh tra đê điều được quy định tại Điều 9 Nghị định 113/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đê điều như sau:
- Thanh tra đê điều là thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 153/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp