Ông Lê Thanh Hải (tỉnh Nghệ An) tham gia quân đội từ tháng 9/1982, có 4 năm trực tiếp chiến đấu tại chiến trường Campuchia, phục viên tháng 9/1989. Từ tháng 6/2004 đến nay ông Hải công tác tại xã Lam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An có đóng BHXH bắt buộc. Vậy, ông Hải có được cộng nối thời gian công tác trong quân đội với thời gian công tác
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thì việc công khai thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức là cần thiết, nhưng để giám sát công khai là do bộ phận nào thực hiện và thực hiện như thế nào. Rất mong được luật gia nêu cụ thể để tôi và bạn đọc biết
Sinh viên Phạm Anh Ngọc, hiện học năm thứ nhất chuyên ngành kinh tế trường Cao đẳng. Năm nay, sinh viên Ngọc muốn tiếp tục thi Đại học, chuyên ngành kĩ thuật. Vậy, nếu đỗ đại học, sinh viên Ngọc có được phép học cùng lúc cả đại học, cao đẳng không?
Anh tôi đang công tác trong cơ quan Nhà nước. Do có đơn thư khiếu nại cho rằng anh tôi có sử dụng tài sản của công (vụ việc đang được kiểm toán làm nhưng chưa có kết luận). Vừa qua, anh tôi bị tạm đình chỉ công tác. Xin hỏi luật gia, khi chưa có kết luận chính thức mà đã bị tạm đình chỉ công tác, như vậy có đúng không?
Gia đình nhà tôi có 7 anh chị em, 2 người con trai và 5 người con gái. Tất cả đã lập gia đình và ở riêng, chỉ còn tôi là con gái út chưa lập gia đình. Sau khi 2 anh trai đã lập gia đình thì mẹ tôi quyết định chia đôi mảnh đất cho 2 anh và đứng tên sổ đỏ cho mỗi người. Hiện tôi và mẹ đang sống cùng gia đình anh thứ 2. Tôi xin hỏi giờ anh có
Tôi có người em được UBND tỉnh bổ nhiệm làm Kiểm soát viên từ tháng 6/2011 nhưng lại không quy định mức lương, hệ số lương. Tại thời điểm đó thì Cty vẫn trả lương theo bảng lương chuyên môn nghiệp vụ (hệ số 2,65 và phụ cấp tương đương trưởng phòng). Lúc đó tôi có tìm hiểu thêm các văn bản khác những đều nói là "chờ Chính phủ có quy định mới
Sinh viên Trương Thị Ngọc (tỉnh Gia Lai; email: ttngoc.vnm@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc một số sinh viên theo học 2 chuyên ngành ngoài sư phạm của trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, có cha mẹ thường trú tại vùng cao nhưng không được địa phương chi trả tiền miễn, giảm học phí.
Bố tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ nhưng chưa đủ năm công tác nên chưa được hưởng chế độ hưu. Từ năm 2007 đến nay, bố tôi được được hưởng chế độ hưu theo chính sách mới. Đến tháng 7/2012, bố tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Nay, xin hỏi luật gia về thủ tục làm chế độ tử tuất cho bố tôi.
Năm 2007, ông Vũ Danh Tuyên, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử đi nghiên cứu sinh tại nước ngoài theo Chương trình học bổng diện Hiệp định, thời hạn 4 năm. Do trường ông Tuyên theo học không tổ chức được Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đúng thời gian nên nhà trường
Ông chủ tịch xã tôi có thời gian công tác trong quân đội 13 năm, phục viên về địa phương tham gia công tác từ đó đến nay (tháng 12/2010 có quyết định nghỉ chế độ). Xin hỏi luật gia, theo chính sách hiện hành thì ông chủ tịch xã được hưởng chế độ như thế nào?
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
Tôi công trực tiếp giảng dạy tại một trường tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1990. Đến năm 1994 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 1994 (năm tôi được biên chế). Một trường hợp khác cùng số năm công tác như tôi
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế từ 15 năm trở lên. Chúng tôi đã bị mất quyết định hết thời gian tập sự nên nhà trường chưa thể làm chế độ phụ cấp thâm niên. Vì mất quyết định nên nhiều địa phương đã tính theo kiểu “công thức chung” là trừ 1 năm, 2 năm, có nơi thì bị trừ 3 năm Vậy xin được hỏi quý báo? Cách tính như vậy có
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà
Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Cụ thể:
a) Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này phải được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15);
b) Các đối tượng quy định tại
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học thuộc tỉnh Đak Nông. Tôi ra trường từ tháng 10/1993, đến nay đã trực tiếp hơn 20 năm và đã có hơn 20 năm tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ cứ 2 năm nâng lương 1 lần các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Khi mới ra