Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
Dạ thưa các anh chị. Em tên là Trịnh Quốc Chương 1 năm em có đi làm công nhân tại công ty ASAMA số 19 lô N, đường ĐT743, KCN Sóng Thần I. Sau đó em bị tai nạn lao động mất đi một ngón tay cái của bàn tay phải. Nhưng đúng thời điểm đó thì em đậu Đại Học Bình Dương nên em phải xin nghỉ việc ở công ty đó. Đến hiện nay em lấy được sổ bảo hiểm mà
Em trai mình vừa rồi bị tai nạn lao động và điều trị ở bệnh viện chấn thương chỉnh hình(ctch). Trong thời gian nghỉ điều trị và các lần đi tái khám bệnh viện vẫn cấp đủ giấy C65 nghỉ ốm. Tuy nhiên khi nộp các giấy tờ lên bảo hiểm thì cơ quan bảo hiểm yêu cầu phải nộp giấy ra viện sao y và tất cả các ngày mà mình đi khám có toa thuốc phải yêu
bằng Giấy chiếu chụp X-Quang, và chứng từ như Đơn thuốc, hóa đơn mua thuốc mà Bác sỹ Bệnh viện khám kê đơn được không? 3/ Tôi phô tô công chứng bệnh án nhập viện tại Bệnh viện Chỉnh hình, làm nơi cấp cứu ban đầu gần nhất có được không ?
khi điều trị ổn định ra viện. Nếu không xác định cụ thể thời điểm điều trị xong ra viện thì được tính tại tháng liền kề trước khi có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động.
- t : số năm đóng bảo hiểm xã hội. Một năm tính đủ 12 tháng, không kể năm đầu đóng bảo hiểm xã hội.
Tôi là một GV bị tai nạn trên đường đi làm vào ngày 7/1/2014, sau khi điều trị khám chữa bệnh xong tôi có đi giám định sức khoẻ mất 31%, ngày có biên bản giám định sức khoẻ là 26/6/2014. Vậy xin được hỏi thời gian tôi được hưởng TNLĐ từ tháng mấy và tôi có được hưởng chế độ ốm đau không vì khi bị tai nạn tháng 1/2014 Nhà trường cắt lương để
Công ty tôi có một tình huống khó xử liên quan đến an toàn lao động kính đề nghị luật sư tư vấn giúp đỡ. Sự việc như sau: Người lao động A làm việc tại công ty tôi được 4 tháng, công ty chưa đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động này. Mấy hôm trước, người này trên đường đi làm thì bị tai nạn giao thông tử vong, hiện có 2 con nhỏ. Như vậy
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
Xin chào Luật sư Hồ, Em xin trình bày việc sau: - Vào buổi sáng Chị A trên đường đi làm đã bị xe tông dẫn đến nhập viện trong tình trạng bất tỉnh mê man với cánh tay bị dập nát. => Như vậy trường hợp này có được xem là tai nạn lao động không? => Về phía công ty của chị A cần phải làm thủ tục gì hoặc cần giấy tờ gì để: + Giải quyết trường hợp
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
nội và các con, không có dấu công chứng). Hiện tại các anh và chị của cha em yêu cầu phải thực hiện tờ tương phân này, yêu cầu cha em ký giấy chia lại phần đất này, để chuyển QSDĐ cho người khác (vì các cô và bác là người nước ngoài không thể đứng tên GCNQSDĐ). Cha em không đồng ý, nên bà nội đã lấy GCNQSDĐ của cha em để mang qua nước ngoài. Bà đã
con mua". Tôi thì không chịu vì sợ còn anh em,sau đó tôi ra kể cho em trai thứ 4 (là chú S) của tôi về chuyện má kêu về cất nhà lại ở,chú S trả cũng trả lời:"đất nhà là của anh thì a giờ cứ về cất lại mà ở đi,anh em thì ai cũng có nhà hết rồi,không ai về ở đâu". Sau đó,tôi mới kêu người em thứ 6 (là cô T) 2 anh em cùng nhau cất lại 1 lúc 2 cái nhà co
số vật dụng trong nhà. Ban đầu thỏa thuận miệng là sẽ chia như sau: 1. Kiot sẽ được quy ra 30tr,mẹ em sẽ đưa cho ba em 15tr. 2. Căn nhà sẽ được sang tên cho em gái của em (đã trên 18t). Hiện tại chỉ có em và mẹ ở vì em gái em thì đang ở HCM 3. Miếng đất thì sẽ sang tên cho em đứng. Sau đó,2 chị em của em quyết định xây cho 5 phòng trọ và 1 căn nhà
Bố mẹ tôi có để lại một phần đất thổ cư đã có sổ bìa đỏ mang tên bố mẹ tôi. Chúng tôi có 4 anh chị em; các anh chị tôi đã lập gia đình riêng và có đât đai nhà cửa riêng ( hơn 20 năm nay). Tôi là út đã lập gia đình, đã tách hộ khẩu; nhưng vợ chồng tôi vẫn ở chung cùng với bố mẹ; bố mẹ tôi thì đã già yếu có hưởng lương hưu, nhưng ốm đau bệnh tật
Vào khoảng năm 1994, sau khi ba mẹ kết hôn 2 năm ( năm 1992) bà nội có để lại cho ba một ít đất, nhưng khi làm giấy tờ sang tên sổ đỏ, trong sổ đỏ chỉ ghi ông A chứ không ghi ông (bà) A, vậy thì đất đó có phải là tài sãn chung không. Vào đầu tháng 3 năm 2012, ba mẹ em có làm một tờ giấy ly thân, cả hai người đều đã ký giấy đồng ý, sau đó mẹ có
đâu và có giá trị từ lúc nào ? 2 - Căn nhà đó thuộc diện giải tỏa sau khi ba tôi mất người em út tôi ở và đứng tên chủ hộ (mấy chị em tôi lại không hòa thuận) nếu sau này nhà nước đền bù giải tỏa người em út tôi đứng ra nhận nhưng không cho chúng tôi biết vậy thì chúng tôi làm sao? Xin luật sư hướng dẫn,tôi xin chân thành cám ơn!
Xin chào Luật sư và các anh chị! Tôi có một vấn đề xin được luật sư và các anh chị giải quyết hộ. Ông bà ngoại tôi có 8 người con. Ông tôi mất năm 2005, trước lúc mất ông và bà ngoại sống chung với bác trai đầu. Lúc đó đất đai vẫn đứng tên ông tôi. 6 người con đã có gia đình và đã có đất đai riêng (do ông bà cho), chỉ còn lại cậu út chưa lập
của xã là sai, vì cơ quan thuế nói sau khi có quyết định phải có 15 ngày kháng cáo. Và trong văn bản thỏa thuận chỉ nhắc tới nhà nhưng chưa nhắc đến đất, vậy luật sư cho e hỏi thuế nói thế là đúng hay sai, và nếu đúng thì sửa những j trong văn bản thỏa thuận, nếu sai thì căn cứ vào đâu để bác bỏ ý kiến của cơ quan thuế!
Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được chứng minh qua các lần quan trắc khí ống khói định kỳ, cac
1. Những giải pháp để khắc phục tình trạng mức khí thải vươt quá, kẹt xe như thế nào? 2. Khu đất đấu giá Khu đô thị mới Cầu Giấy có giá đấu thành công cao ngất thu về hàng ngàn ty đồng cho ngân sách nhà nước. Nhưng hiện nay môt số hộ dân đang xây nhà và ở chung với hạ tầng rất nhiều phế thải. Hiện tượng cho thuê và bán hàng nước thuộc trách nhiệm