, trong nhiều trường hợp nó là yếu tố định khung hình phạt và trong nhiều trường hợp là dấu hiệu định tội vì trong những trường hợp phạm tội cụ thể ấy nó đã làm thay đổi tính chất nguy hiểm của tội phạm. Khi đó hoặc làm thay đổi khung hình phạt hoặc cấu thành một tội phạm độc lập
Các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự có tính
Xúi giục người chưa thành niên phạm tội, là hành vi của một người đã kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người chưa đủ 18 tuổi thực hiện tội phạm.
Người xúi giục có thể tham gia trong một vụ án có tổ chức hoặc chỉ phạm tội riêng lẻ. Ví dụ một người muốn giết người khác bằng thuốc độc, họ đã dụ dỗ một em 13 tuổi bỏ thuốc độc vào thức ăn của người mà
hai cho rằng, nếu không biết ngày sinh thì lấy ngày đầu tiên của tháng đó, nếu không biết tháng sinh thì lấy tháng đầu của năm đó, cách tính này theo hướng có lợi cho người phạm tội. Để có căn cứ xác định tuổi của người bị hại, nhất là người bị hại là trẻ em, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể.
- Phạm tội đối với trẻ em
lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
k) Phạm tội do lạc hậu;
l) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
m) Người phạm tội là người già;
n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
o) Người phạm tội tự thú;
p) Người phạm tội
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với tất cả những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi người phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với tất cả những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định ngươi phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phục thuộc vào hành vi phạm tội vụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này hoàn toàn tương tự như trường hợp tái phạm nguy hiểm quy định tại khoản 2 Điều 49 và bất kỳ trường hợp tái phạm nguy hiểm nào được quy định trong bộ luật hình sự . Các dấu hiệu về tái phạm nguy hiểm được quy định tại khoản 2 Điều 49. Tuy nhiên, phạm tội cưỡng đoạt tài sản trong trường hợp tái phạm nguy hiểm khi
ngừa thì được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và không phải là tội phạm ( Điều 16 Bộ luật hình sự )
Tình thế cấp thiết là một tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mặc dù về dấu hiệu bên ngoài, nó cũng giống hành vi phạm tội. Hành động trong tình thế cấp thiết có gây ra thiệt hại cho xã hội ( thường là thiệt hại
mình, sau đó đến cơ quan công an đầu thú. Còn Phạm Đình Khi sau khi bị Kiên đâm, leo lên xe máy chạy được khoảng 100m thì cả người và xe ngã xuống đường. Mặc dù được mọi người đưa đi cấp cứu, nhưng Khi đã chết trên đường đi do mất máu cấp, thủng tim và gan. Vấn đề đặt ra là Đỗ Trung Kiên có phạm tội hay không? Nếu phạm những tội gì và sẽ bị xử lý
của người khác. Các lợi ích này có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất như: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, v.v ..
- Về phía người bị hại phải là người đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích nói trên. Nếu hành vi xâm phạm đó chưa bắt đầu hoặc đã kết thúc thì không thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng.
- Thiệt
thuật ngữ tương xứng mà thay vào đó là thuật ngữ cần thiết tuy không làm thay đổi bản chất của chế định phòng vệ chính đáng nhưng cũng làm cho việc vận dụng chế định này trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả hơn.
Cho đến nay, đã có nhiều nhà khoa học, các cán bộ làm công tác thực tiễn quan tâm đến chế định phòng vệ chính đáng
Theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên.
Sở dĩ pháp luật không coi phòng vệ chính đáng là tội phạm nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống lại hành vi tội
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt tù và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được