đăng ký làm việc, không có phiếu công tác, phiếu thao tác... để cắt FCO. B nói điện hạ thế vẫn còn và bảo A đứng yên đó để đi cắt điện rồi sửa chữa. Tuy nhiên khi B quay lưng đi, A tiếp tục trèo lên trụ vượt qua dây hạ thế và bị rơi xuống đất. B quay lại tiến hành cấp cứu ban đầu và đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh nhưng nạn nhân đã chết trước khi
mỗi năm.
- Thời gian bắt đầu hưởng: Từ tháng điều trị xong ra viện, trường hợp tái phát thì tính từ khi giám định xong.
3. TRỢ CẤP PHỤC VỤ (ĐIỀU 46)
Khi có tỷ lệ suy giảm từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, mù 2 mắt, cụt, liệt 2 chi hoặc tâm thần thì ngoài mức hưởng quy định tại điều 43, hàng tháng còn được phụ cấp phục vụ bằng mức
Anh Hùng phụ trách việc vận hành máy nâng một lô hàng, do máy bị hỏng thiết bị nên bị lô hàng rơi trúng đầu anh Hùng. Qua kết quả giám định kết luận anh Hùng bị suy giảm khả năng lao động 7%. Trong trường hợp này anh Hùng có được bồi thường tai nạn lao động không?
Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
Hỏi: Công ty cổ phần Y là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác đá. Trong một đợt sử dụng thuốc nổ để phá đá đã làm bị thương 03 người. Đối với sự việc này, công ty cổ phần Y có thể tự mình tiến hành điều tra tai nạn lao động không?
Anh Cao Hùng làm việc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên GH. Anh bị tai nạn lao động và đã nhận được Quyết định chi trả bảo hiểm của cơ quan bảo hiểm hơn 2 tháng nay nhưng không được Công ty GH thanh toán chế độ. Anh Hùng đề nghị cho biết, nếu người sử dụng lao động không trả chế độ bảo hiểm tai nạn lao động thì có bị xử phạt hành
Chị tôi là giáo viên THCS đã tham gia đóng BHXH được trên 10 năm. Trên đường đi làm, chị tôi bị tai nạn giao thông (do xe ô tô cán từ phía sau) dẫn đến tử vong (có đủ hồ sơ của công an). Chồng chị không có việc làm, hai con còn nhỏ: một cháu học lớp 3, một cháu học lớp 7; bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng chị đều trên 70 tuổi không có lương. Trường hợp
gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 lần mức lương cơ sở.
7. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa được phục
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
12 năm 3 tháng có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 01/2004, có vợ sinh năm 1988 làm nông nghiệp và 2 con, con thứ nhất 8 tuổi, con thứ hai 3 tuổi. Xin hỏi, về chế độ tử tuất thì gia đình thân nhân được hưởng những chế độ gì? Công ty hay cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả? Xin được cảm ơn! Bạn đọc có hòm thư trducthanh79...@yahoo
Tôi có chị gái làm việc tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong Khu Công nghiệp Cái Lân và đã tham gia bảo hiểm xã hội được 01 tháng. Tháng 6/2012, trong lúc đang làm việc, chị tôi bị tai nạn lao động và mất bàn tay. Chị tôi đã được công ty đưa đi cấp cứu, điều trị tại bệnh viện 01 tháng, toàn bộ chi phí do công ty
Anh trai tôi làm việc tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài và đã tham gia bảo hiểm xã hội cho đến nay là 14 năm. Vừa qua, trong lúc đang làm việc, anh tôi bị tai nạn và tử vong tại chỗ. Xin hỏi luật sư: Theo quy định của pháp luật, thân nhân của anh trai tôi sẽ được hưởng những chế độ gì và doanh nghiệp nơi anh tôi làm việc có phải chịu trách
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
Vui lòng cho tôi xin hỏi : 1. Mẹ tôi trong thời gian trên đường đi làm về bị xe máy va chạm, kéo lê một đoạn dẫn đến bị lún vỡ thân đốt số 12, chùn cột sống. Ban đầu khi xảy ra tai nạn mẹ tôi được chuyển vào viện huyện điều trị, rồi chuyển lên viện tỉnh, rồi chuyển lên viện Việt Đức mổ bằng phương pháp bơm xi măng bong bóng. Phương pháp này chi
Kính chào luật sư, Tôi hiện đang đảm nhận vị trí GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG cho một công trình xây dựng chung cư quy mô 18 tầng. Tôi muốn hỏi khi xảy ra tai nạn lao động cho công nhân trên công trường thì ai là người chịu trách nhiệm chính và tôi có phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật không? Tôi vừa làm được 1 tuần hiện vẫn cho ký hợp đồng
Anh chị cho em hỏi về chế độ cho người lao động bị tai nạn lao động: Tại công ty em có một chị đã làm việc đựợc 10 năm và có tham gia BHXH và bảo hiểm y tế đầy đủ. 2 tuần trước chị ấy bị tai nạn trên đoạn đường đi làm do tránh 1 người đi bộ sang đường và kết quả bệnh viện nói là bị chấn thương phần đầu. Chị ấy vẫn đang điều trị tại bệnh viện
Tôi hiện làm việc cho công ty nước ngoài hơn 3 năm, kí hơp đồng không xác định thời hạn, tôi có đóng đầy đủ BHXH, BHYT và TNLĐ. Vào tháng 1 năm 2010 tôi bị TNGT khi đang trên đường đến công ty làm việc và phải nghỉ điều trị trong vòng 4 tháng. Tôi đã nộp đầy đủ giấy tờ khám chữa bệnh, đơn thuốc và phiếu nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội cho phòng
nhân, tôi ko nắm rõ được tất cả các diễn biến vụ tai nạn xảy ra, nên tôi ko làm được biên bản điều tra tai nạn lao động là do bộ phận nào trực tiếp làm và trách nhiệm thuộc về ai. Xin tư vấn cho tôi đượ biết về điều này căn cứ vào quy định bao nhiêu ở đâu và do ai là người làm biên bản điều tra tai nạn lao động này.
Ông Hà Văn Huy, Quảng Nam hỏi: Tôi là sỹ quan quân đội nhân dân đang nằm điều trị tại bệnh viện, tôi xin hỏi mức hưởng chế độ ốm đau của tôi tính như thế nào?