thêm, học thêm được quy định tại Điều 13 của Quy định trên như sau:
- Tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm lập hồ sơ cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định tại điều 12 quy định này; gửi hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
- Cơ quan có
tiền lương dạy thêm giờ ở đơn vị hoặc bộ môn thiếu số lượng nhà giáo do cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đơn vị hoặc bộ môn không thiếu nhà giáo thì chỉ được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ khi có nhà giáo nghỉ ốm, nghỉ thai sản theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hoặc đi học tập, bồi dưỡng, tham gia đoàn kiểm tra, thanh tra và tham gia những công
Với những thông tin mà bạn cung cấp, chúng tôi chưa có đủ cơ sở để trả lời chính xác cho bạn. Cách tốt nhất là bạn cần căn cứ vào các văn bản quy chế của nhà trường để kiến nghị với Ban giám hiểu để được giải đáp thỏa đáng.
Ngoài ra, chúng tôi xin được trích dẫn các văn bản quy phạm pháp luật để bạn có thể tham khảo. Cụ thể: Theo Khoản 1
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm như sau:
Tổ chức, cá nhân xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm lập hồ sơ cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định tại điều 12 quy định này; gửi hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm.
Cơ quan có thẩm quyền
tiền lương dạy thêm giờ ở đơn vị hoặc bộ môn thiếu số lượng nhà giáo do cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đơn vị hoặc bộ môn không thiếu nhà giáo thì chỉ được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ khi có nhà giáo nghỉ ốm, nghỉ thai sản theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hoặc đi học tập, bồi dưỡng, tham gia đoàn kiểm tra, thanh tra và tham gia những công
, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập;
Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường
thẩm quyền khi con chưa đủ 6 tháng tuổi thì người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ nhờ mang thai hộ theo quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Trường hợp người cha nhờ mang thai hộ hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng quy định tại Điểm c Khoản
Em là giáo viên hợp đồng theo năm học đã được 4 năm. trong thời gian hợp đồng em có tham gia BHXH, BHYT, BHTN (chỉ đóng bảo hiểm theo năm học còn hè thì không đóng). hiện tại em đang có thai được 7 tháng. dự sinh vào 13/7/2016. nhưng đến 31/5/2016 em hết hạn hợp đồng lao động và nghỉ việc. vậy trường hợp của em có nhận được tiền thai sản không
Hồ sơ, thủ tục, thời gian thực hiện giải quyết chế độ thai sản quy định tại Quyết định số 1133/QĐ-BHXH ngày 16/10/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, thay thế thuộc thẩm quyền giải quyết của BHXH Việt Nam.
Quyết định số 1133/QĐ-BHXH ngày 16/10/2015 nêu trên được đăng tải tại mục “THỦ
số quy định để ông tham khảo, như sau:
Trường hợp lao động nữ chốt sổ BHXH và nghỉ việc trước khi sinh con mà vẫn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản và nếu đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp thì được hưởng cả hai chế độ trợ cấp thai sản khi sinh con và hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định. Lao động nữ đang trong thời gian hưởng chế độ thai
xử lý vi phạm hành chính về BHXH thì quyền lợi của NLĐ mới được bảo đảm theo quy định hiện hành. Bạn có thể tham khảo văn bản số 1616/BHXH-BT ngày 25/4/2011 của BHXH Việt Nam về chấn chỉnh công tác truy thu BHXH
người mẹ (bản chính hoặc bản sao).
3. Đối với người lao động nhận nuôi con nuôi đang đóng BHXH, hồ sơ gồm:
a. Sổ BHXH;
b. Giấy chứng nhận nuôi con nuôi của cấp có thẩm quyền (bản sao).
Các trường hợp khác có thể tham khảo trên Website: bhxhgl.gov.vn mục THỦ TỤC HÀNH CHÍNH/Bộ thủ tục hành chính) hoặc liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH nơi cư
Tôi tham gia bảo hiểm được 3 năm ở công ty cũ, sau đó chuyến sang công ty mới (công ty nước ngoài) đã đóng bảo hiểm tiếp từ tháng 9/2009 nhưng đến tháng 11 tôi bị sảy thai (thai đã 6 tuần), và đồng thời bị sốt xuất huyết, tôi có giấy khám của bác sĩ và cho nghỉ tổng số ngày là 15 ngày. Như vậy trừơng hợp của tôi có được hưởng cả chế độ thai sản
Điều kiện: Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản. (Điểm đ, Khoản 1, Điều 31 Luật BHXH)
- Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được nghỉ hưởng chế độ theo chỉ định của cơ sở KCB có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
+ 07 ngày đối với lao động nữ đặt
không bình thường.
Thời gian nghỉ việc tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
2. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a
ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.
- Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp
Theo quy định điều 33 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý như sau:
“1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian