Dòng họ Đỗ Văn chúng tôi vốn có một miếng đất của họ tộc thuộc một huyện ngoại thành Hà Nội. Nhưng do miếng đất đó đứng tên một người trong họ tộc nên đã xảy ra rắc rối. Nay họ tộc chúng tôi mua được một miếng đất khác. Vậy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) có thể đứng tên chung của dòng họ được không? Nếu được, thì sổ đỏ sẽ ghi như thế
Gia đình tôi liên qua đến vụ án dân sự, có gắn với việc kê biên tài sản là quyền sử dụng đất. Để đảm bảo thi hành án, các cơ quan đã kê biên tài sản có cả tài sản trên đất vườn, ao. Nay khi thi hành án thì phải xử lý việc kê biên tài sản để thi hành án cho các bên. Trong trường hợp tài sản trên đất đó thuộc chủ sở hữu khác thì giải quyết vụ
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, có hộ chiếu Việt Nam còn hiệu lực. Nay có nhu cầu xây nhà để ở và đã làm hợp đồng chuyển nhượng mảnh đất gồm 250m2 đất thổ cư và 400m2 đất nông nghiệp. Phòng tài nguyên và môi trường đã từ chối cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với lý do là người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có quyền sử dụng
Tôi có tham gia mua hồ sơ và nộp tiền đặt trước đấu giá một ô đất tại huyện X (Đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất), hết thời hạn đăng ký mua tài sản chỉ có một mình tôi đăng ký tham gia đấu giá thì cuộc bán đấu giá có được tổ chức không?
Vợ chồng tôi có nhu mua một ô đất để ở tại huyện A (Đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất), chúng tôi nộp hai hồ sơ tham gia đấu giá đứng tên chồng, vợ. Sau khi kiểm tra Hồ sơ cán bộ Doanh nghiệp bán đấu giá Y chỉ chấp nhận một trong hai hồ sơ. Hỏi tại sao cán bộ Doanh nghiệp Y không nhận cả hai hồ sơ
Gia đình tôi có một mảnh đất nông nghiệp ở huyện Hóc Môn. Do là đất thuê của Nhà nước nên tôi muốn hỏi thủ tục gia hạn quyền sử dụng đất khi hết thời hạn thuê đất. Cảm ơn
trong Bộ luật dân sự cũng như các quy định pháp luật khác có liên quan. Điều 169 và Điều 255 được đính kèm theo dưới đây để bạn tiện tham khảo.
Điều 169. Bảo vệ quyền sở hữu
1. Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.
2. Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở
Gia đình tôi và gia đình lân cận đang tranh chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ), nhưng cả hai đều chưa có giấy tờ về QSDĐ. Tôi muốn khiếu nại, nhưng không biết để được giải quyết, một trong hai gia đình phải có các điều kiện gì?
Chào Luật sư. Vợ chồng tôi do mâu thuẫn dẫn đến việc ly hôn. Tòa sơ thẩm sử: Giao cho tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất chúng tôi đang ở (có nguồn gốc là của bố mẹ tôi cho ở nhờ) - phần tài sản trên đất là ngôi nhà được chia đôi giá trị (1/2 cho chồng tôi và 1/2 cho tôi và các con) Tòa phúc thẩm sử: Giao cho chồng tôi có quyền sử dụng 1/3 tổng
trong quy hoạch sử dụng đất nên UBND xã tạm giao quyền SDĐ số diện tích đó cho gia đình tôi. Tòa án xử phân chia đất tính cả số diện tích tăng thêm đó và quyết đình - Tạm giao QSDĐ cho bố:... - Tạm giao QSDĐ cho mẹ:... Khi xét xử xong, năm 2010 mẹ tôi ra UBND huyện làm thủ tục tách bìa đỏ. Họ nói quyết định "Tạm giao QSDĐ" nên không tách bìa đỏ được
Xin chào luật sư! Mình có vấn đề rất cần sự trợ giúp của các luật sư, chuyên gia tư vấn pháp luật. Vấn đề liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cụ thể tình huống như sau: Anh mình Nguyễn Văn An, là người đứng tên chủ sử dụng hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500 m2 ở thành phố Hạ Long, Quảng Linh. Năm 2010 anh chuyển nhượng
Kính chào các luật sư! Em xin hỏi 1 vấn đề sau ở địa phương em. Ở xã em có 1 ngôi chùa và có sư thầy A là Trụ trì. Năm 199x sư thầy A được cấp 1000m2 đất ruộng và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sư thầy A không có con cái, hay người thân. Năm 2000 sư thầy mất và có cho 1000 m2 đất ruộng trên cho 1 sư thầy B cùng chùa (nay sư
phần tiền đền bù đã tính luôn vào phần đất này). Bên phía thi hành án chỉ đồng ý cấp quyền sử dụng đất khi trừ ra phần đất công đó và yêu cầu gia đình ký vào bản cam kết không khiếu nại về sau. Không đồng ý lời giải thích đó, gia đình có khiếu nại lên Tòa án và được trả lời là gia đình phải đóng thêm tiền cho phần đất công? Trong khi từ lúc thẩm định
ba (Chị ruột của Mẹ). Từ khi Ông ngoại mất Mẹ em đã canh tác trên một mảnh đất đó đến nay, họ hàng không có ai tranh chấp sống rất hòa thuận. Hiện nay Mẹ em muốn làm giấy xác nhận để công nhận mảnh đất đó là của Mẹ, tránh trường hợp con cháu đời sau tranh chấp với nhau. Vậy có làm giấy xác nhận được không? Thủ tục và thẩm quyền xác nhận như thế nào
có tiền. Thấy tình cảm gia đình không hòa thuận mẹ cháu xin tập thể cấp cho mấy chục m2 đất để ở tạm, đợi cháu lớn đi làm có tiền thì xây nhà chứ không được anh em giúp đỡ. Đến hôm 26-5-2013, cậu cháu đến nhà cháu hỏi thăm (trước đây cậu chưa từng đến thăm 1 lần nào) và nói cần mẹ con cháu lên phòng công chứng huyện để kí một số giấy tờ cho cậu. Đến
kê khai đất, nộp nghĩa vụ thuế và được cấp quyền sử dụng đất từ năm 2002 . đến nay, con ông A đến đia phương khiếu nại đòi lại đất với lý do trước đây không bán đất. Xin vui lòng tư vấn giúp, xin nói rõ thêm là lúc nhận tiền con Ông A đưa tờ giấy viết tay chuyển nhượng đất, nhưng do giấy tay quá tuệch toạch nên vợ chồng tôi nhờ người làm chứng viết
và nói đây không thuộc thẩm quyền giải quyết và bảo gia đình tôi có thể khởi kiện lên tòa án. (Trước năm 1992 khi địa phương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì 2 mảnh đất trên chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Sau đây tôi có một vài câu hỏi nhờ luật sư giải đáp giùm: 1- Việc nhà nước cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên mẹ