Theo Bản án số 61/2010/DSST ngày 11 tháng 8 năm 2010, buộc A thi hành cho B số tiền 4.023.000.000 đồng và lãi suất chậm thi hành án. Qua xác minh, A có 1 tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đã thế chấp cho một cá nhân để vay số tiền 3.000.000.000 đồng. Hợp đồng được công chứng tại phòng công chứng nhà nước trước ngày có
hành án hình sự quy định như sau:
- Cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù là Trại giam; trại tạm giam thuộc Bộ Công an; trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng; Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu.
- Cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có
tục giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, Điều 33 Luật thi hành án hình sự quy định như sau:
- Cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù là Trại giam; trại tạm giam thuộc Bộ Công an; trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng; Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu.
- Cơ quan
Về thẩm quyền tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù hiện nay Bộ luật tố tụng hình sự và Luật thi hành án hình sự quy định khác nhau. Vậy áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hay Luật thi hành án hình sự?
Theo quy định của Luật Thi hành án hình sự thì:
“Điều 33. Thủ tục giảm thời hạn chấp hành án phạt tù
1. Cơ quan có thẩm quyền quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 31 của Luật này có quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù.
2. Cơ quan có thẩm quyền đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trách nhiệm lập hồ sơ và
Việt Nam xử vắng mặt; cam kết sẽ không tranh chấp hay khiếu nại gì về sau. Đơn này chị dịch sang tiếng Hoa và gửi cho anh ấy. Chị yêu cầu anh ấy điền đầy đủ vào đơn, chứng thực chữ ký tại cơ quan có thẩm quyền và đóng dấu xác nhận của Bộ Ngoại giao Đài Loan, sau đó gửi về Việt Nam cho chị.
Khi nhận được đơn của chồng, chị đến Văn phòng Kinh tế
không thụ lý giải quyết. Vì việc này không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án Việt Nam.
Công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với người nước ngoài đang cư trú ở nước ngoài
+ Hiện có nhiều trường hợp người nước ngoài sau khi kết hôn với người Việt Nam tại Việt Nam đã trở về nước và không quay trở lại, không liên lạc. Nếu người trong
Thụ lý vụ án
Sau khi bạn nộp đơn yêu cầu ly hôn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án thì Toà án sẽ tiến hành các bước để ra Thông báo thụ lý vụ án, đồng thời thông báo cho bị đơn về việc Toà án đã thụ lý vụ án. Trong vụ án ly hôn, người bị khởi kiện sẽ có tư cách là bị đơn, có các quyền và
tôi không ở nơi này nữa (vợ tôi đã về hà tĩnh ở với bố mẹ đẻ đã gần 3 năm nhưng hộ khẩu đã cắt sang tp Vinh) nên nói tôi nộp hồ sơ bên toà án huyện Nghi Xuân ,Hà Tĩnh sau đó tôi sang toà án huyện nghi xuân ,hà tĩnh để nộp hồ sơ thì toà án huyện nghi xuân lại nói rằng: vợ tôi hiên cư trú tại đây nhưng không có hộ khẩu ở đây nên không đủ thẩm quyền để
Trả lời:
Theo Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao.
- Trường hợp bên đương sự là bị đơn đang ở nước ngoài không có địa chỉ, không có tin tức hoặc giấu địa chỉ nên nguyên đơn ở trong nước không thể biết địa chỉ, tin tức của họ, thì giải quyết như sau:
- Nếu bị đơn ở nước ngoài không có
vụ án ly hôn, nhưng Pháp luật không bắt buộc bạn phải nộp bản chính mà chỉ cần bản sao của cơ quan có thẩm quyền. Do đó bạn có thể liên hệ với UBND cấp xã nơi đã đăng ký kết hôn để xin bản sao.
Trước mặt bạn nên thực hiện theo một số cách mà tôi đã nêu ở trên. Nếu bạn không có các giấy tờ thay thế và trong trường hợp anh ta nhất quyết không
Chào bạn
Hướng dẫn của Tòa án là hoàn toàn chính xác vì trong trường hợp này thẩm quyền giải quyết thuộc tòa án nơi có HK của vợ bạn. Tòa án nơi bạn có HK chỉ có thẩm quyền giải quyết khi vợ chồng bạn thuận tình ly hôn hoặc khi vợ bạn đứng đơn ly hôn.
Việc nhờ LS hay không là tùy ở bạn nhưng việc có LS không thay đổi thẩm quyền của tòa
mẹ chồng tôi đã xác nhận đây là chữ ký của chồng tôi và có ra phường xin chữ ký xác nhận chữ ký bố mẹ chồng tôi. Ngoài ra chồng tôi gửi kèm thêm một tờ đơn xin ủy quyền cho mẹ chồng tôi cung cấp những giấy tờ có liên quan đến chồng tôi nếu tòa yêu cầu.Trước khi đi xa vợ chồng tôi đã ký giấy ly hôn nhưng đã quá 6 tháng nên tôi nghĩ không còn hiệu lực
Tòa bảo chờ. Thực sự tôi muốn giải quyết cho nhanh chóng vì không thể quay lại được. Hiện tôi đang công tác ở huyện khác và đã đăng kí tạm trú ở nơi đó. Vậy tôi xin được hỏi luật sư, tôi có thể xin rút đơn và gửi về tòa án nhân dân nơi tôi đang công tác được không. Tòa án nơi tôi công tác ma tôi đã dăng kí tạm trú có thẩm quyền giải quyết ly hôn cho
Tôi có vấn đề liên quan đên việc tách khẩu sau ly hôn, kính mong được các luật sư giúp đỡ, giải đáp! Vợ chồng tôi có 1 con nhỏ gần 3 tuôi, đã ly hôn cách đây 5 tháng. Trước khi cuới, hộ khẩu tôi không ở Hà Nội, sau khi cưới thì tôi đã nhập khẩu về gia đình chồng ở Hà Nội, chưa tách khẩu riêng. Khi ly hôn, tôi được quyền nuôi con. Hiện 2 mẹ con tôi
hiện tượng ấy của chồng vẫn không đổi. Nay tôi muốn hỏi luật sư là thủ tục xin ly hôn, các giấy tờ kèm theo, quyền được nuôi con và phân chia tài sản như thế nào? Cám ơn Luật sư.
?
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Toà án nhân dân có thẩm quyền nhận được hồ sơ xin ly hôn hợp lệ của bạn, thì Toà án sẽ có thông báo cho bạn thực hiện việc nộp tạm ứng án phí xin giải quyết ly hôn.
Sau khi nộp lại biên lai tạm ứng án phí ly hôn cho toà, thì thời điểm nộp lại biên lai này được xem là thời điểm Toà án đã thụ lý hồ sơ xin ly hôn