lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
- Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Pháp luật hiện hành không quy định về thưởng tết nhưng thưởng tết
quyết định sau khi tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
Như vậy, dù Nhà nước luôn khuyến khích người sử dụng lao động có các chế độ đãi ngộ cho người lao động nhưng pháp luật lao động cũng không bắt buộc người sử dụng lao động phải trả thưởng vào các dịp lễ, Tết. Người sử dụng lao động được quyền chủ động, tự nguyện trả thưởng cho người
tội không nhận thức rõ hành vi của mình là hành vi ngược đãi, hành hạ người thân của mình, thậm chí một số bậc cha mẹ còn cho rằng đánh đập con cái là quyền của bố mẹ và đó là phương pháp dạy dỗ, giáo dục con cái. Cũng chính xuất phát từ tư tưởng lạc hậu này nên có những người con bị ngược đãi, hành hạ thậm tệ nhưng không dám tố cáo hành vi của cha
Tôi và chồng tôi được Tòa án cho ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, anh ấy có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Sau khi ly hôn anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con, một lần, do tôi mất cảnh giác nên khi anh ấy đến thăm con đã bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu anh ấy trả lại con cho tôi anh ấy không trả
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Tôi và bạn trai tôi sống với nhaunăm 2012. Bạn trai tôi làm trong lực lượng vũ trang nên khi kết hôn phải xét lý lịch nhân thân của tôi. Đến nay chúng tôi đã có một con gái 19 tháng tuổi nhưng vẫn chưa đi đăng ký kết hôn. Khi làm giấy khai sinh tôi đã ký một văn bản ủy quyền cho bạn trai tôi là cha nhận nuôi của đứa bé. Bây giờ chúng tôi không
Khi vợ chồng ly hôn thì quyền nuôi con được pháp luật quy định như thế nào? Con tôi hiện nay 7 tuổi, người chồng đem về nuôi không cho tôi thăm nom, tôi phải làm sao?
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
lại phải nuôi các em em ăn học. Em bắt buộc phải để con lại gia đình nhà chồng. Mỗi lần em qua lại thăm nom thì bố chồng em đuổi không cho thăm còn chồng em thì đánh đập không cho thăm nên em cũng ít qua lại. Nhưng bây giờ em đã học xong và có việc làm ổn định em làm đơn ra tòa thì xin hỏi em có được quyền nuôi con không?
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
Chúng tôi kết hôn được 5 năm có 2 con chung, một cháu hơn bốn tuổi tuổi, một cháu gần ba tuổi,nay nếu chúng tôi thuận tình li hôn, vì chúng tôi đã li thân hơn nửa năm rồi và trong thời gian đó các con ở với tôi. chồng tôi rất ít khi về thăm con. Nếu li hôn tôi có nhiều khả năng được nuôi hết cả 2 cháu không ? nếu chồng tôi đòi quyền nuôi 1 cháu
Ông Nguyễn Thành Nhân là Bác sĩ chuyên khoa I Bệnh viện Nhi Y, ông Nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nhưng ông Nhân không thực hiện hành nghề mà lại cho người khác thuê chứng chỉ. Xin hỏi, hành vi của ông Nhân có vi phạm pháp luật không?
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Thẻ BHYT có giá trị sử dụng như sau (Khoản 3 Điều 16 Luật BHYT):
- Kể từ ngày đóng BHYT đối với người có trách nhiệm tham gia BHYT hoặc người tự nguyện tham gia BHYT liên tục từ lần thứ 2 trở đi.
- Sau 30 ngày đối với người tự nguyện tham gia BHYT lần đầu hoặc đóng BHYT không
hợp tuy chỉ có một người bị thương tật từ 31% đến 60%, nhưng lại có nhiều người khác bị thương tật dưới 31% và tổng tỷ lệ thương tật của những người này trên 31% thậm chí trên cả 60%, nếu chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội theo khoản 1 Điều 105 thì không công bằng. Tuy chưa có hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền về trường hợp phạm
Trong khi chơi bóng đá tôi có va chạm với người cùng chơi, người này về kéo theo một người nữa cầm dao Thái Lan đến đánh và gây thương tích cho tôi 4%. Tôi làm đơn yêu cầu khởi tố vụ án nhưng cơ quan có thẩm quyền ở cấp huyện trả lời là chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh
điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.”
Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động. Đối với người lao động có thể thỏa thuận với người sử
Tôi đã làm việc được 5 năm, theo quy định tôi được cộng thêm một ngày phép năm lên 13 ngày. Vậy 13 ngày phép này được tính từ tháng 1 hay là từ tháng 9 (tháng tôi bắt đầu làm việc)? Doanh nghiệp có quyền bắt buộc người lao động phải nghỉ hằng năm theo lịch của mình ban hành không?