của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con; d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh; đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ
tới sẽ cao hơn nhiều so với việc tôi phải lấy bình quân của 37 năm( bao gồm 10 năm trước). Luật bảo hiểm có hướng dẫn nào để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho tôi trong trường hợp này không?
Dear Anh/ Chị Anh/ Chị cho Em hỏi vấn đề này với ạ. Tháng 8/2014 Em có làm cộng tác viên cho một công ty tài chính nhưng không được đóng bảo hiểm, cuối tháng 12/2015 Em xin nghỉ, và vào làm 1 công ty dịch vụ và bắt đầu đóng bảo hiểm từ tháng 3/2016 ( tháng 4/2016 công ty mới bắt đóng tiền thuế và đóng truy thu cho tháng 3/2016 luôn ạ) nhưng tháng 5/2016 này em xin nghỉ vào giữa tháng khoảng ngày 16/5/2016 và về làm cho 1 công ty khác, công ty mới này sẽ bắt đầu đóng bảo hiểm cho em vào tháng 5 luôn ạ. nhưng có 1 vấn đề lớn là em đang mang thai được 16 tuần dự kiến 05/10/2016 này sinh. không biết là đến lúc sinh em có được hưởng chế độ thai sản không ạ. Anh/chị hướng dẫn giúp em với. nếu ở lại công ty cũ thì có được hưởng không ạ. Em đang khó khăn nên rất cần tiền thai sản ạ,Anh/Chị giải thích rõ giúp Em với. Em xin chân thành cám ơn Anh/ chị nhiều
thêm bản sao giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây: a) Hộ chiếu do nước ngoài cấp; b) Thị thực của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý do định cư ở nước ngoài; c) Giấy tờ xác nhận về việc
Tôi đã nghỉ hưu theo chế độ của nhà nước. Ngày 1.1.2011, tôi tham gia dự án làm tư vấn giám sát kỹ thuật và từ đó đến tháng 6.2012 đã ký với ban quản lý dự án 2 HĐLĐ, tổng thời gian là 18 tháng. Đến tháng 6.2012, do chủ trương cơ cấu lại dự án, nên dự án không có nhu cầu ký tiếp hợp đồng với tôi. Vậy đề nghị luật sư cho biết, sau khi chấm dứt
làm gì để có thể chốt và rút sổ bhxh của tôi. Tính từ thời điểm tham gia cho đến dừng công tác sổ của tôi tham gia gần 8 năm. Mong quý cơ quan cho tôi hướng giải quyết. Chân thành cảm ơn
không chốt sổ, trả sổ BHXH cho bạn thì bạn có thể khiếu nại với Phòng Lao động Thương binh Xã hội quận, huyện (nơi đơn vị sử dụng lao động đặt trụ sở) hoặc Thanh tra Sở Lao động TBXH để được can thiệp giúp đỡ. Trường hợp đơn vị sử dụng lao động và người lao động có tranh chấp hợp đồng lao động không thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan BHXH.
NLĐ đã được NSDLĐ đóng BHYT thì sau bao lâu được cấp thẻ? Quy trình cấp thẻ thế nào? Quyền lợi khám chữa bệnh có được đảm bảo như khi tham gia BHYT tự nguyện hay không? Trân trọng!
Để hưởng quyền lợi khám chữa bệnh BHYT ở mức cao hơn (mức 2), ông cần lập hồ sơ theo phiếu GNHS 402 nộp cho BHXH Quận Tân Bình, trong hồ sơ cần kèm theo một trong các loại giấy tờ có liên quan đến thời gian tham gia kháng chiến trước 30/4/1975 hoặc thời gian tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Căm-pu-chia, giúp bạn Lào sau
tiền)-(một số người nghỉ việc ở cty này có cùng hoàn cảnh giống em) đến bây giờ nghỉ việc được hơn 1 năm vẫn chưa lấy được sổ. Vậy cho em hỏi là : -Em phải làm thế nào để có thể lấy sổ ở công ty cũ để tiếp tục được tham gia bảo hiểm, đảm bảo quyền lợi của em ở công ty mới ạ. -Nếu không lấy được sổ thì em có thể làm sổ mới được không? -Nếu sổ cty cũ
Theo quy định thì người tham gia BHYT khi đi KCB tại bệnh viện quận/ huyện trên toàn quốc có trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh thì sẽ được hưởng quyền lợi KCB đúng tuyến Trường hợp Con của bạn khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa Cái Bè là bệnh viện quận, huyện nếu có trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh nhưng chưa được hưởng
Cty em có 1 chú đã tham gia bảo hiểm bắt buộc, hết giờ làm vừa chạy xe ra khỏi cổng thì bị trượt té làm đứt dây chằng của ngón tay giữa. Sau đó vì gấp nên nhân viên cty đã đưa chú đó đến phòng khám Việt phước gần cty để mổ và nối lại dây chằng. (KCB ban đầu là ở BV Q.Bình Tân) Nhưng ở đó không nhận thẻ BHYT nên phải trả khá nhiều tiền và phải
Tôi tên Hồ Văn Hai và có đóng BH đầy đủ, đăng ký khám chữa bệnh theo BHYT tại Bệnh Viện Q.10 TP. Hồ Chí Minh. Cho Tôi hỏi trường hợp này, tôi có tìm hiểu thông tin về : Người tham gia BHYT khám bệnh, chữa bệnh không đúng nơi đăng ký ban đầu và không có “Giấy chuyển tuyến” (trừ trường hợp cấp cứu và các trường hợp quy định tại các điểm 1 trên
thời gian báo trước; không đảm bảo trợ cấp cho NLĐ thôi việc thì bạn được quyền khiếu nại lên hòa giải viên lao động thuộc phòng lao động, thương binh và xã hội quận để giải quyết. Nếu không đồng ý với quyết định của hòa giải viên, bạn có quyền khiếu kiện ra tòa án nhân dân có thẩm quyền.
Cho em hỏi trên thẻ BHYT sếp em có ghi dòng chữ tham gia BHYT 5 năm liên tục, vậy sếp em có thể đi khám bệnh bất cứ bệnh viện tuyến trên cũng được không cần phải đúng tuyến phải không ạh?
Căn cứ theo BLLĐ 2012 tại Điều 103. Tiền thưởng.
1. Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động (NSDLĐ) thưởng cho người lao động (NLĐ) căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của NLĐ.
2. Quy chế thưởng do NSDLĐ quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến
được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
f.Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g.Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng
vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn