Loading...

Tra cứu hỏi đáp Đầu cơ

Hỏi đáp pháp luật Quy định về mặt khách quan của tội nhận hối lộ 18:03 | 30/08/2016
người đưa hối lộ: Đây là dấu hiệu rất quan trọng thuộc mặt khách quan của tội phạm này và thực tiễn xét xử khi xác định dấu hiệu này của tội nhận hối lộ trong nhiều vụ án, quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng còn nhiều ý kiến khác nhau dẫn đến việc xác định hành vi phạm tội cũng rất khác nhau. Để làm một việc vì lợi ích cua
Hỏi đáp pháp luật Quy định về chủ thể của tội nhận hối lộ 18:03 | 30/08/2016
Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm là các dấu hiệu quan trọng nhất để xác định hành vi phạm tội, là dấu hiệu phân biệt sự khác nhau giữa tội nhận hối lộ với các tội phạm khác do người chức vụ, quyền hạn thực hiện. Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội nhận hối lộ cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 điều 278 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
Tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 278 Bộ luật hình sự là những tội phạm khung hình phạt từ mười lăm đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau: a) Chiếm đoạt tài sản giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng Tương tự trường hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 278 chỉ quy định chiếm đoạt
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 278 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
trị giá từ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng mới thuộc trường hợp phạm tội này mà chỉ cần xác định người phạm tội ý định chiếm đoạt tài sản, đã thực hiện thủ đoạn để chiếm đoạt giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 278, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc
Hỏi đáp pháp luật Phân biệt tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) và tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) 18:03 | 30/08/2016
hiện ngay từ đầu, người phạm tội cố ý đưa ra thông tin không đúng sự thật nhằm làm cho người khác tin đó là sự thật nhằm chiếm đoạt tài sản. (Xuất hiện trước hành vi chiếm đoạt). - Đối với tội lạm dụng tín nhiệm (Điều 140): Việc giao và nhận hoàn toàn ngay thẳng dựa trên hợp đồng (vay, mượn, thuê..) và sự tín nhiệm (người quen biết..). Sau khi
Hỏi đáp pháp luật Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giá tri từ năm mươi triệu đến dưới hai trăm triệu? 18:03 | 30/08/2016
sản thì phải trưng cầu giám định. Mặc dù điều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản, nhưng cần xác định người phạm tội ý định phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 140 Bộ luật hình sự, còn người phạm tội đã chiếm đoạt được hay chưa không phải là dấu
Hỏi đáp pháp luật Mua bảo hiểm y tế cho Doanh nghiệp 18:03 | 30/08/2016
Công ty em thuộc quận Cầu Giấy, Công ty em cần mua bảo hiểm y tế cho nhân viên trong công ty, thì em thể mua ở đâu và cần thủ tục gì ạ? Người hỏi: Lý Hải Liên
Hỏi đáp pháp luật Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản giá trị từ hai trăm triệu đến dưới năm trăm triệu? 18:03 | 30/08/2016
Cũng như các trường hợp tương tự khác, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường ở thời điểm phạm tội. Trường hợp các quan tố tụng không tự xác định giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định. Mặc dù diều luật chỉ quy định chiếm đoạt tài sản, nhưng chỉ cần xác định người phạm tội ý định lừa dối chiếm đoạt tài sản
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về trường hợp tái phạm nguy hiểm trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
Trường hợp phạm tội này là hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội đủ các dấu hiệu quy định tại khoản Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây la tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi tội cụ thể của tội phạm này hay là tội phạm khác.
Hỏi đáp pháp luật Hậu quả của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vì dù chiếm đoạt được cũng chưa cấu thành tội phạm huống hô chưa chiếm đoạt được. Tuy nhiên, cũng các trường hợp phạm tội mà điều luật quy định giá trị tài sản là dấu hiệu định tội, vậy trong trường hợp người phạm tội ý định chiếm đoạt tài sản giá trị dưới 2 triệu đồng và chưa chiếm đoạt được nhưng lại thuộc
Hỏi đáp pháp luật Quyền yêu cầu của ĐBQH khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật? 18:03 | 30/08/2016
hội, quan, tổ chức phải giải quyết và thông báo bằng văn bản cho đại biểu Quốc hội biết. Quá thời hạn này mà quan, tổ chức không trả lời thì đại biểu Quốc hội quyền yêu cầu người đứng đầu của quan, tổ chức cấp trên xem xét, giải quyết.
Hỏi đáp pháp luật Hành vi khách quan của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
người phạm tội lại không được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi, cũng chính vì thế mà về lý luận, khi phân tích các dấu hiệu khách quan cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, một số báo viết, tội lừa dối chiếm đoạt tái sản hai hành vi khách quan: " hành vi gian dối và hành vi chiếm đoạt ", nói như thế cũng không phải không căn cứ. Tuy nhiên
Thông báo
Bạn không có thông báo nào