năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang
Tôi được một người quen giới thiệu lên Sài Gòn phụ giúp việc nhà cho một gia đình. Do chưa đi làm lần nào nên thấy lo. Khi tôi đi làm tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Khi làm thì tôi có quyền và nghĩa vụ gì?
hối.
2. Chính phủ bảo đảm cân đối hoặc hỗ trợ cân đối ngoại tệ đối với một số dự án quan trọng trong lĩnh vực năng lượng, kết cấu hạ tầng giao thông, xử lý chất thải.
Quyền chuyển nhượng, điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư
1. Nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng, điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư. Trường hợp chuyển nhượng có phát sinh lợi nhuận thì
vào 27/04/2014. Nhưng bé bị sinh non 2 tháng tức vào ngày 01/02/2014, em không sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khi sinh bé, do để lại nhà trọ. Em muốn lấy lại sổ bảo hiểm xã hội, nhưng bên cty bắt phải nộp lại giấy chứng sinh, giấy khai sinh của bé, nhưng em chưa làm được giấy khai sinh cho bé vì một số lý do cá nhân, em hỏi em có thể lấy lại sổ mà không
Em là sin viên trường CĐSP Huế, vủa rồi em chưa nộp được thẻ BHYT bayy giờ đã hết hạn. giờ em muốn nộp thì thì tới bảo hiểm y tế nộp đươck ko ạ và khi đi thì Mang theo giấy tờ gi hả, và le phí nộp là bao nhiêu a
Tôi làm việc theo dự án cho công ty đã được 2 năm. Hiện nay, dự án rơi vào khó khăn và công ty muốn kết thúc hợp đồng với tôi trước thời hạn nhưng lại chỉ thông báo cho tôi trước 1 tuần làm việc. Sau đó tôi nhận được giấy thông báo kết thúc hợp đồng mà công ty đã đóng dấu sẵn. Xin hỏi, công ty tôi làm vậy có đúng không? Tôi có thể khiếu nại hay
Em hiện tại tham gia lao động ở 2 Công ty A và B. Em đã ký hợp đồng với cả hai công ty. Công ty A có đóng bảo hiểm xã hội cho em rồi, và công ty B không đóng. Vậy cho em hỏi, công ty B có phải là trốn nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội không? Trong trường hợp này thì doanh nghiệp B cần phải xử lý như thế nào?
các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 37, 38 và 39 của Bộ luật này.
Điều 42. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Theo quy định tại Điều 42 Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 số 10/2012/QH13 thì việc người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ với người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, cụ thể như sau:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
đồng lao động (người lao động nước ngoài cũng đồng ý điều chỉnh giảm) như vậy có được không? và nếu được thì thủ tục điều chỉnh như thế nào? Xin chân thành cám ơn!
Luật sư có thể tư vần giúp 1 vấn đề về việc ký hợp đồng lao động được không? Do ở trên công ty em ,em đã làm việc từ tháng 10 năm 2011,và đã hết thời gian thử việc. Sau thời gian thử việc thì công ty không ký hợp đồng lao động và làm bảo hiểm xã hội cũng như bảo hiểm y tế với em,và hầu hết nhân viên của công ty cũng vậy. Cho tới nay đã gần 1
Chào luật sư! Em là nhân viên của một công ty nước ngoài, phụ trách mảng tuyển dụng. Tháng vừa rồi, khách hàng của công ty em có phàn nàn về cách soạn thảo hợp đồng lao động vì Nghị định 05/2015 có quy định thế này: “9. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế được quy định như sau: a) Tỷ lệ % tính trên tiền lương tháng đóng bảo
Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động được xem là cao tuổi, ngoài yếu tố về độ tuổi, thì phải bao gồm yếu tố đóng bảo hiểm xã hội đủ để hưởng chế độ hưu trí. Điều này bất hợp lý nếu là lao động ở ngành nghề nặng nhọc độc hại, đặc biệt nặng nhọc độc hại; doanh nghiệp mới ký kết hợp đồng lao động với người lao động sắp đến
-7-2015, ký 12 tháng). Khi nhận thông báo, em không đồng ý vì họ không thỏa thuận đền bù. Em vẫn làm việc đến ngày 15-1-2016, họ đề nghị em kết thúc hợp đồng lao động thông qua thoả thuận miệng. Tuy nhiên em không đồng ý. Ngay sau đó, công ty ra quyết định tạm đình chỉ công việc em 15 ngày ở nhà nhưng vẫn nhận lương như quy định pháp luật với lý do họ chờ ý
điểm hay tường trình nào mà do giám đốc ký tên và đóng dấu. Nay do Nhà nước thay đổi luật đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động nên Phòng Hành chính chủ động sửa đổi HĐLĐ về việc thay đổi mức đóng bảo hiểm cho nhân viên. Vì trước đây công ty tôi tách lương ra làm lương chính + phụ cấp và công ty chỉ đóng các loại bảo hiểm dựa trên mức lương chính
Em mới vào làm thông dịch viên cho một công ty Hàn Quốc từ tháng 4-2015. Sau khi thử việc 2 tháng thì tháng 6-2015 em được công ty ký hợp đồng (thời hạn 1 năm) có giá trị từ tháng 4-2015 (4-2015 là thử việc, bắt đầu từ tháng 6-2015 là công ty đóng bảo hiểm cho em). Em làm đến nay thì nghe nói sếp tổng sẽ mời người cũ quay lại và (chắc là) sẽ
Công ty em ký hợp đồng lao động với một người làm bảo vệ, ông 61 tuổi và đã nhận quyết định nghỉ hưu ở công ty khác và đang hưởng lương hưu. Em ghi vào hợp đồng lao động là “chế độ phép năm, bảo hiểm xã hội đã được thanh toán trong lương và lương được trả theo chức danh công việc theo quy định của công ty”. Em xin hỏi là hợp đồng lao động của
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ở công ty A được hơn 4 năm, đến tháng 6-2013 thì xin nghỉ việc để đi học ở nước ngoài. Khi đó, tôi đã làm thủ tục báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo Luật Lao động. Tuy vậy, họ không thanh toán cho tôi bất cứ khoản chế độ trợ cấp nào cả. Sau hơn 1
động gởi email đến cấp trên trực tiếp (người Việt) và giám đốc để trình bày nội dung trên cũng như yêu cầu công ty có buổi họp để với tôi để giải quyết các chế độ. Tuy nhiên, vẫn không nhận được phản hồi của công ty về thời gian cụ thể. Ngày 10-9-2014, tôi chủ động liên lạc với phòng Nhân sự - kế toán của công ty để trả lại thẻ bảo hiểm y tế và đồng