Bố tôi mất có để lại tài sản là căn nhà và mảnh đất nhưng không có di chúc. Tài sản đó là tài sản mà bố tôi có trước khi kết hôn với mẹ kế. Nay mẹ kế không đồng ý chia tài sản cho tôi. Hiện mẹ kế cũng có một người con riêng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng thừa kế mà bố tôi để lại không? Phần tài sản đó được chia thế nào? (Nguyễn Thị
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự (BLDS) 2005 để anh tham khảo, như sau:
"1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005:
“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” (điểm a khoản 1 Điều 676)
“Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau” (khoản 2 Điều 676).
Do mẹ của
Trước khi mất bố mẹ tôi có để lại di sản trị giá 01 tỷ đồng cho hai anh em tôi. Do lúc đó tôi cũng có điều kiện về kinh tế nên tôi đã có văn bản từ chối nhận di sản. Hiện tại, do cuộc sống khó khăn nên tôi muốn đòi lại phần thừa kế của mình. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể đòi lại phần di sản đã từ chối không? (Ngọc
Bà nội tôi trước khi mất có di chúc để lại căn nhà của bà dùng vào việc thờ cúng tổ tiên. Nay các bác và bố tôi muốn bán căn nhà đó để chia thừa kế. Đề nghị luật sư tư vấn, các bác và bố tôi có được bán căn nhà đó không? (Hoài Vi – Đà Nẵng)
Do có mẫu thuẫn với các anh tôi nên trước khi mất bố tôi làm di chúc để lại cho tôi toàn bộ di sản thừa kế là một ngôi nhà và toàn bộ tài sản trong đó. Tôi cho rằng việc một mình nhận toàn bộ di sản sẽ gây chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không
Trong một lần đi biển, tàu cá của tôi gặp bão và bị đánh chìm. Sau 2 năm không có thông tin gì về tôi, mọi người trong gia đình nghĩ rằng tôi đã chết. Vợ tôi đã yêu cầu tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Sau khi mãn tang cô ấy lập gia đình mới, tài sản của tôi đã được chia thừa kế theo pháp luật cho các con và cô ấy. Luật sư tư vấn, việc cô ấy kết
, việc chị của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? (Nguyễn Thị Ngân – Hải Phòng)
Đề nghị luật sư tư vấn, ngoài chúng tôi là con ruột thì con dâu, con rể trong gia đình có được hưởng thừa kế không và tài sản sẽ được phân chia như thế nào? ( Nguyễn Văn Lâm - Phú Thọ)
Luật gia Đinh Thị Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để tham khảo, như sau:
“Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” (điểm a khoản 1 Điều
Ba tôi là chủ hộ của gia đình, hộ khẩu chỉ có tên ba, mẹ và tôi. Ba tôi đã mất, để lại mảnh đất đứng tên của ba. Đề nghị luật sư tư vấn khi ba mất bà nội tôi không chung hộ khẩu của nhà tôi thì có được thừa kế không?
Chồng tôi chết đi và viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho tôi mà không chia cho bố mẹ do giữa hai bên phát sinh mâu thuẫn (bố chồng tôi đã bị kết án về hành vi cố ý gây thương tích cho chồng tôi). Tuy nhiên, hiện nay bố mẹ chồng tôi khởi kiện đòi chia thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn việc bố mẹ tôi có quyền đòi chia di sản như vậy không? (Lê
Tôi sinh năm 1986. Năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi cho mình hay
quản lý hộ tịch). Khi được cấp giấy chứng tử của cha mình, hai anh em ông có thể tiến hành thỏa thuận phân chia 1/2 giá trị ngôi nhà do người cha để lại. Những lần phân chia kể trên, nếu không thỏa thuận được, ông hoặc người em (các đồng thừa kế) có thể làm đơn khởi kiện, đề nghị tòa án có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, căn nhà nói trên là tài sản chung của bố mẹ bạn Nguyễn Đức Long. Khi bố của bạn Long chết, phần tài sản do ông để lại sẽ trở thành di sản thừa kế.
Trước khi chết, bố của bạn không để lại di chúc, di sản thừa
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) về trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc thì trong một số trường hợp, những người sau vẫn được hưởng một phần di sản thừa kế bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu không được
Tôi chung sống với một người đàn ông góa vợ từ năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn. Nay anh đột ngột qua đời, không để lại di chúc, dẫn đến việc các con riêng của anh ấy tranh chấp quyền hưởng di sản với tôi. Xin hỏi tôi có quyền thừa kế đối với di sản của anh không?
việc lập di chúc, trừ: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự (Điều 654).
Theo Báo Lao động, ngày 27.12.2011
Luật gia Nguyễn Thị Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định tại Điều 188 của Luật Đất đai năm 2013 để anh (chị) tham khảo như sau:
"1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp QSDĐ; góp vốn bằng QSDĐ khi có các điều kiện
, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được