bổ, được điều chuyển, được thừa kế tài sản là xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô, từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô.
Tuy nhiên, hành
được ông bà tặng cho nên căn cứ theo các quy định nêu trên thì Hợp đồng tặng cho chưa có hiệu lực và bố ông Thi chưa có quyền sở hữu đối với QSD 02 thửa đất đó và như vậy đây không được coi là di sản thừa kế của bố ông Thi. Như vậy, có thể căn cứ vào quy định tại khoản 3, Điều 424, BLDS để xác định Hợp đồng tặng cho QSDĐ giữa ông bà nội và bố ông Thi
thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
4. Trong trường hợp một trong các chủ sở hữu chung từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung còn lại.
(Điều 223 Bộ luật dân sự năm 2005
;
5. Được thừa kế tài sản;
6. Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên;
7. Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai phù hợp với thời hiệu quy định tại khoản 1
Ông Long và bà Lan là anh em, có tranh chấp mảnh đất do cha mẹ để lại. Bà Lan đã có giấy tờ hợp pháp về thừa kế. Sau khi hòa giải tại Tổ hòa giải của thôn và tại Ủy ban nhân dân xã không thành, bà Lan gặp anh Hoa - Hòa giải viên của thôn và đề nghị tư vấn giúp, trường hợp của bà có thể nộp đơn đề nghị giải quyết tranh chấp tại Tòa án được không?
Ông Hà và ông Phú tranh chấp mảnh đất thừa kế do cha mẹ để lại. Ủy ban nhân dân phường K tổ chức hòa giải tranh chấp và mời các bên có liên quan, trong đó có bà Hồng và bà Lê là hai người chị của ông Hà và ông Phú tham gia. Ông Hà đề nghị giải thích, bà Hồng và bà Lê không có tranh chấp đất đai trong trường hợp này nhưng lại được mời tham gia
Năm 2005, ông nội tôi mất, có để lại một căn nhà nằm trên thửa đất rộng 500 m2. Trong di chúc, ông nội tôi chỉ cho phép tôi quản lý nhà, đất để làm nơi thờ cúng. Nay tôi có thể bán căn nhà đó để lấy tiền trả nợ hay không?
Hộ gia đình ông Ba và hộ gia đình ông Bảy tranh chấp quyền sử dụng thửa đất 50 m2. Sau gần một năm tranh chấp, hai bên không thỏa thuận được nên đã thống nhất nhờ Tổ hòa giải thôn giải quyết. Tuy nhiên, ông Hòa – Tổ trưởng Tổ hòa giải của thôn đã từ chối giải quyết với lý do: Tổ hòa giải không có thẩm quyền hòa giải tranh chấp đất đai; đồng thời
Khi cha mẹ tôi muốn bán nhà cho tôi thì anh rể tôi không đồng ý, viện lẽ cha mẹ tôi chưa chia thừa kế 1/2 căn nhà cho vợ anh ấy (tức chị tôi). Yêu cầu này đúng hay sai?
kế;
b. Người được thi hành án chết mà theo quy định của pháp luật quyền và lợi ích của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế hoặc không có người thừa kế;
c. Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án, trừ
Trường hợp:
1. Nếu người phải thi hành án chết mà có để lại di sản hoặc theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của người đó theo bản án, quyết định được chuyển giao cho người thừa kế, thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải ra quyết định tiếp tục thi hành án khi không còn căn cứ hõan thi hành án theo quy định tại khoản 5 Điều 48 Luật Thi
người mà không chồng sau này chết đi thì người thừa kế đất của nhà ông ngoại tôi ai là người được thừa kế và thủ tục phải làm như thế nào nhưng nếu người chị gái mẹ tôi muốn cho đứa cháu họ kia để xây nhà thờ họ liệu mẹ tôi không cho có được không?
.
Trường hợp có quyền sử dụng nhiều thửa đất ở thì diện tích đất tính thuế là tổng diện tích các thửa đất tính thuế.
Trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để xây dựng khu công nghiệp thì diện tích đất tính thuế không bao gồm diện tích đất xây dựng kết cấu hạ tầng sử dụng chung;
b) Đối với đất ở nhà nhiều tầng nhiều hộ ở, nhà chung cư
Chi tiết sự việc: Ông bà tôi có 1 căn nhà, vì lý do tuổi già sức yếu đã thừa kế toàn bộ nhà cửa cho vợ chồng cậu. Nhưng thời gian này 2 vợ chồng đã ly dị, vợ đi theo trai, cậu không có công ăn việc làm.Hiện tại ông bà vẫn ở căn nhà muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà từ 2 vợ chồng. Hỏi luật sư trên pháp luât có thể đòi lại được không? Xin chân thành
(hộ chiếu, chứng minh sĩ quan, giấy chứng nhận công nhân viên quốc phòng, giấy kiểm tra tạm thời) đang còn trong thời hạn sử dụng, hộ khẩu hoặc giấy xác nhận thường trú của người lập di chúc;
- Bản chính giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản để lại thừa kế;
- Các giấy tờ chứng minh tài sản chung hay tài sản riêng
đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
5. Thu nhập của hộ
sự. Số tiền đã thanh toán xong cho bản án thứ nhất, mới phát sinh bản án thứ hai thì Chấp hành viên hoặc cơ quan thi hành án khác muốn thu số tiền của bà B còn thừa sau khi đã thanh toán cho bản án thứ nhất thì phải áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 74 Luật Thi hành án dân sự. Tài sản kê biên thuộc sở hữu chung đã xác
Xin chào luật sư. Tôi có câu hỏi muốn hỏi luật sư . Xin luật sư tư vấn giúp.Ông bà nội tôi có 4 người con gái 2 người con trai và đất nhà 500m2.Ông nội là trưởng tộc.Bố mẹ tôi sống với ông bà nội và là con trưởng của dòng họ theo tục lệ của dòng họ thì được thừa kế lại nhà và đất ở đó.Khi còn sống ông bà đã phân chia nhà đất đó cho bố mẹ tôi, và