Trong quá trình Tòa án thụ lý đơn ly hôn thì chồng tôi mất do bị tai nạn (không để lại di chúc). Trước khi mất, anh ấy đã có vợ sắp cưới, chỉ đợi ly hôn xong là họ tiến hành kết hôn Trong trường hợp này tôi còn được hưởng thừa kế từ anh ấy không?
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
Vợ chồng bác tôi có 1 mảnh đất, bác trai mất đột ngột không có di chúc. 2 bác có 2 người con chung. Bác trai còn mẹ (bố mất rồi). Tôi muốn hỏi tài sản sẽ được chia như thế nào sau khi mẹ bác trai mất? Nếu muốn làm thủ tục để mẹ bác trai từ bỏ quyền thừa kế thì phải làm những gì?
Cha mất không để lại di chúc . tài sản có căn nhà đã thế chấp vay ngân hàng . nhà có 4 người con và mẹ . nay đến thời gian đáo hạn . bên ngân hàng và mẹ không bàn bạc trước với em mà kêu lên ký giấy ủy quyền cho mẹ (và mẹ sẽ ủy quyền lại cho 1 người làm dich vụ đáo hạn theo em dc biết) vậy cho em hỏi là khi em ký giấy ủy quyền cho mẹ (để làm
Tôi có vấn đề này mong luật sư tư vấn giúp: Nhà tôi được cấp GCN QSD đất và tên người đại diện (cho các đồng thừa kế của ba tôi) là mẹ tôi.Vậy cho tôi hỏi bây giờ nhà tôi bán đi thì chỉ cần mẹ tôi đứng ra đại diện ký tên hay tất cả các đồng thừa kế cùng ký tên mới được. Và thủ tục như thế nào nhờ luật sư giúp đỡ, cám ơn.
Xin chào Luật sư. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bà nội tôi trước khi mất (cách đây 3 năm) có để lại một mảnh đất. Mảnh đất đó bố mẹ tôi đã đóng thuế nhà đất hàng năm (từ năm 1985 đến nay). Vậy xin hỏi việc phân chia mảnh đất đó sẽ như thế nào? Ông bà nội tôi có 6 người con (5 trai, 1 gái). Việc nộp thuế đất hàng năm như vậy thì bố
Xin luật sư giải thích cho chúng tôi một số từ ngữ, khái niệm về những hành vi vi phạm Luật Đất đai mà chúng tôi là những người nông dân rất muốn hiểu một cách tường tận. Mặc dù ở địa phương chúng tôi qua đài truyền thanh của xã cũng có giải thích vấn đề này. Đối với việc chậm bồi thường khi thu hồi đất của các cán bộ, cơ quan, tổ chức có thẩm
cầu xóa thế chấp và thông báo giải chấp của tổ chức tín dụng đó và được cấp 01 đơn yêu cầu xóa thế chấp của tổ chức tín dụng và 01 thông báo giải chấp. Nhưng tôi nên phòng một của của huyện nộp hồ sơ thì được Phòng TN -MT huyện trả lời là không thực hiện xóa thế chấp được nhưng không nêu rõ lý do và hướng dẫn công dân để thực hiện việc xóa thế chấp
2 âm năm sau chúng em sẽ tổ chức kết hôn. Vậy em đang mong muốn muốn hỏi luật sư liệu bây giờ chúng em chưa đăng ký kết hôn em có được quyền đứng tên trên sổ đỏ đó không và nếu không được em phải làm thủ tục thế nào để được đứng tên trên sổ đỏ đó là 2 người ạ. Em thì có đang dự định sẽ làm đăng ký kết hôn trước để tiện việc làm nhà và chuyển đổi
đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, của vợ và chồng, nhóm người sử dụng đất là không quá 15 ngày;
đ) Tách thửa
Mảnh đất nhà tôi giáp với đất của ông K. Vừa qua ông K. được UBND huyện Bắc Tân Uyên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ) đối với mảnh đất đó. Tuy nhiên, khi ông K. chuẩn bị làm hàng rào trên phần đất nhà tôi thì tôi mới biết UBND huyện Bắc Tân Uyên cấp GCN QSDĐ cho ông K. chồng lên một phần đất của tôi. Xin hỏi, tôi muốn khiếu nại
nhau xây 1 bức tường chia đôi phần ngõ trước mặt nhà tôi ( Với ý đồ lấy diện tích 1/2 đường này bù cho 4 hộ kia để mở thẳng ngõ thông suốt còn nhà tôi thì 1 mình 1 cái ngách ). Gia đình tôi đã gửi đơn trình bày - kiến nghị đến cơ quan chức năng có thẩm quyền gần nhất, nhưng cấp cao trả đơn xuống cấp thấp hơn, cấp thấp hơn làm ngơ 1 cách khó hiểu
đứng tên chủ hộ, ông nội mất năm 2009 (không để lại di chúc), bà nội nay đã già yếu (sn 1929) còn minh mẫm. Gia đình ông bà nội gồm có 5 người con, trong đó có ba tôi. Trong hộ khẩu gồm : Ông nội ,bà nội ,ba ,mẹ ,tôi ,2 đứa em tôi, cô út và con của cô út. 3 người con còn lại của ông bà nội thì có chồng ra ở riêng nay là hơn 20 năm. Ba tôi mất năm 2010
( bao gốm 186 m2 đất và phần di sản mẹ anh để lại) vì bố anh còn sống nên nếu thông qua việc họp gia đình bố anh thống nhất cho anh toàn bộ diện tích đất nói trên thì bố anh cần làm hợp đồng tặng cho có công chức, chứng thực tặng cho phần diện tích đất nói trên cho anh. Và anh, chị của anh sẽ không có quyền đòi phần tài sản của bố anh cho anh.
bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
Trường hợp đối với tranh chấp giữa tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài với nhau hoặc giữa các đối tượng đó với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thì các đương sự này có
Bố tôi mua một khu đất của ông A từ năm 2005 (có đầy đủ giấy tờ mua bán và đã trả đủ tiền). Đến nay là 10 năm, cả bố tôi và ông A đều đã qua đời. Bìa đỏ hiện vẫn mang tên ông A. Tôi muốn hỏi về thủ tục làm giấy tờ chuyển quyền sử dụng đất? Ngoài ra, nếu bây giờ các con của ông A gây khó khăn do không được làm chứng việc mua bán đó thì phải làm
Chào anh, Cho e hỏi, ông ngoại e có 6 người con, ông ngoại bà ngoại còn sống có 10 công đất sau khi ông bà ngoại qua đời thì không có viết di chúc cho ai cả, mẹ e là người mất sớm, vậy cho e hỏi 10 công đất đó có được chia cho mẹ e hay không và e có được thừa kế hay không?
Mẹ tôi có một thửa đất mang tên hộ gia đình. Nay mẹ tôi muốn bán một phần trong mảnh đất đó. Mẹ tôi có 2 người con, bố tôi đã mất không để lại di chúc gì. Em tôi đi làm ăn xa không về được nên phải làm hợp đồng ủy quyền cho anh hoặc mẹ ở nhà làm thủ tục chuyển nhượng. Xin hỏi nội dung ghi trong hợp đồng ủy quyền như thế nào? Mong được hướng dẫn
Theo quy định của Luật Ban hành văn bản pháp luật, cũng như theo quy định về việc phân cấp, phân quyền trong hoạt động lập pháp và hành pháp. Theo đó Luật, Pháp Lệnh, Hiến Pháp phải được Quốc Hội ban hành, Chính phủ và các cơ quan chức năng khác có nhiệm vụ thực hiện Hiến Pháp, Luật, Pháp Lệnh. Để hướng dẫn việc thực hiện thì bao giờ cũng ban
.họ còn nói nhiều điều muốn gây khó rễ. Người này liên tục nhắn tin cho vợ tôi rủ đi uống cafê va nói ý: anh giúp em được nhưng muốn em hiểu ý anh.về tiền thì anh không cần và vô vi.vợ tôi hiểu ý lên giữ khoảng cách. Vậy người ta còn tiếp tục gây khó dễ cho vụ án này sẽ kéo dài đến nay đã 6 tháng rồi.công trình tôi làm dang dở và thiệt haị nhiều. Luật sư