và ông Nguyễn Văn Minh được Thiếu tá Nguyên Chung là cán bộ chủ nhiệm kho chứng nhận và ký tên đóng dấu. (Trong nội dung chứng nhận có ghi rõ được sang nhượng cây cà phê, không sang nhượng đất ). Kể từ ngày đó tới nay gia đình tôi vẫn canh tác và thu hoạch cà phê trên mảnh đất trên bình thường. Tháng 7 năm 2011. Đơn vị kho 864 gửi thông báo tới gia
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
đã mất, anh cả tôi bảo sổ đỏ đứng tên ai thì đất đai là của người đó. Như vậy mai đây anh chị cả tôi bán, hoặc cho đi thì sao . Chúng tôi chỉ muốn thực hiện ý nguyện mà bố tôi đã dặn lại trong di chúc nhưng chẳng biế làm thế nào. Mong các Luật Sư chỉ dẫn. Xin cám ơn.
bác tôi,cái sổ đó bà tôi đã tự ý đứng tên bác tôi từ khi nào mẹ con tôi không hề biết còn phần bố tôi tính bất cần,rượu chè bê tha,không quan tâm gì tới GĐ con cái. Còn bác tôi càm cái sổ đỏ cũng không một lời nào,hơn nữa mẹ con tôi chăm sóc bà mấy tháng liệt giường,lo xong đám cũng không một lời gì........? Vậy điều này chứng tỏ rằng GĐ bố tôi
Nếu bạn của bạn có chứng cứ chứng minh anh ta là con đẻ của "bố anh ta" thì anh ấy sẽ được thay mặt bố mình cùng các cô, chú, bác nhận phần thừa kế đối với di sản của bà để lại theo pháp luật (Điều 677 BLDS). Nếu bà anh ấy có di chúc hợp pháp để lại di sản cho anh ấy thì anh ấy cũng có thể hưởng di sản thừa kế theo di chúc
Căn cứ vào qui định của pháp luật về thừa kế cụ thể như sau:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di
bên với nhau về việc ai có quyền sử dụng hợp pháp đối với một mảnh đất cụ thể nào đó. Trong dạng tranh chấp này chúng ta thường gặp các loại tranh chấp về ranh giới đất; tranh chấp về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong các quan hệ ly hôn, thừa kế; tranh chấp để đòi lại đất.
- Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
thừa kế.
- Thứ tư: Xác định là quan hệ hôn nhân và gia đình nếu đất tranh chấp có liên quan đên tài sản chung của vợ chồng .
-Thứ năm: Xác định là các quan hệ pháp luật khác khi quyền sử dụng đất gắn với các quan hệ đó, như là quan hệ góp vốn, đầu tư…
Bạn dựa vào những căn cứ trên để xác định.
hồng. Còn cô 2 và bố con sống chung với ông bà nội trên phần đất còn lại do ông nội con đứng tên. Sau khi ông nội con mất thì bà nội con đứng tên mảnh đất đó. Ngoài ra nội con còn có 2 mảnh đất khác, khi bố con bị bệnh thì phải bán 1 mảnh để lo viện phí. Trong lúc đó thì bà nội con đã cho cô út một phần, còn cô 2 thì không có. Nhưng sau khi bố con
vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh… + Tổ chức cuộc
Trong thư và các giấy tờ anh gửi cho chuyên mục chưa thể hiện rõ hiện nay quyết định cụ thể của cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai như thế nào; phần đất anh cho rằng gia đình anh Long lấn chiếm của gia đình anh có nằm trong phần đất mà gia đình đã được cấp sổ đỏ (có giấy chứng nhận quyền sử dụng không… ). Vì vậy luật sư xin nêu
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh đất của cụ nội để lại và vẫn mang tên chủ sở hữu là cụ ông và cụ sinh ra 5 người con trai và 2 người con gái, nhưng cụ ông mất năm 1996, Sau khi cụ ông mất thì Cụ bà có nói sau này sẽ để lại mảnh đất cho người con út nhưng không lập thành văn bản. Sau khi cụ bà mất vào năm 2008 thì ngôi nhà của 2 cụ đã bị dỡ
dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết
quyết theo quy định tại điều 203 Luật đất đai như sau:
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
chứng nào xác minh được là nguồn gốc của mình, lúc đó buôn bán bằng giấy tay không thể hiện được diện tích. Đến thời điểm này nhà Nội tôi vẫn giữ nguyên hiện trang ban công từ trước đến bây giờ, cho tôi hỏi làm thế nào mới thể hiện được ban công và lối đi phía bên hông thuộc quyền sơ hữu của gia đình Nội tôi. Trong trường hợp này do UBND cấp QSDĐ
đỏ mới bao gồm cả diện tích khu vệ sinh chung của chúng tôi. Từ đó đến nay chúng tôi đã làm đơn tố cáo theo từng cấp và đến thanh tra chính phủ nhưng vẫn chưa nhận được câu trả lời thỏa đáng mặc dù có đầy đủ chứng cứ về việc giả mạo giấy tờ. Trong thời gian chờ câu trả lời của thanh tra chính phủ thì UBND phường ra quyết đinh cưỡng chế đối với khu
đai được nhưng tại sao lại có tên trong sổ mục kê đất. Hơn nữa nếu có kê khai sao không phải là con trai bà Chưng là Trần Văn Thanh? hay là địa chính xã căn cứ vào việc đăng ký hộ khẩu mà ghi tên bà Chưng vào sổ mục kê đất. Thực chất tại địa phương tôi đang ở trước thời điểm 2001 không có ai kê khai đất đai. + Nhà tôi đã làm đơn trình bày về nguồn
đây ba tôi đã làm giấy chứng nhận quyền sử dụng (sổ đỏ) do ba tôi đứng tên. Bây giờ tự nhiên con ông A đòi lại, lúc ba tôi làm giấy thì bà ta không có đòi gì. Giờ ba ta nói đất đó là của cha bà, bằng chứng là ông nội tôi hứa cho, nhưng không làm giấy tờ, thêm vào đó bà ta nói có người làm chứng (ông cụ đã 90 tuổi). Ba tôi sử dụng có đóng thuế qua các