Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn
Chị Thanh Hòa, ở thị xã Hà Tiên hỏi: Tôi được cha mẹ để lại thừa kế 3500 m2 đất ở và đất vườn. Năm 1993 thấy hoàn cảnh ông K khó khăn nên tôi cho mượn đất cất nhà ở tạm. Ông K hứa khoảng 2 - 3 năm sau lo chỗ ở mới và trả lại đất cho tôi, nhưng những năm sau đó ông K lật lọng nói “đất đã chuyển nhượng của tôi” nên hai bên xảy ra tranh chấp. Vậy
Trả lời: Theo quy định tại khoản 1, điều 676 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định những người thừa kế theo pháp luật như sau: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Như vậy khi bố chị mất thì khối tài sản chung của bố mẹ chị được chia đôi, một nửa là tài sản mẹ chị được hưởng, nửa
chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh có ghi địa chỉ của nhà ở liên quan đến thửa đất;
g) Giấy tờ về việc giao, phân, cấp nhà hoặc đất của cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quản lý, sử dụng đất;
h) Giấy tờ về mua bán nhà, tài sản khác gắn liền với đất hoặc giấy tờ về mua bán đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên liên
Theo như thông tin chị cung cấp thì bố chị mất không để lại di chúc, nên di sản bố chị để lại sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại điều 675 BLDS năm 2005.
Tại điểm a, khoản 1 Điều 676 BLDS quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".
Như vậy theo quy
đình tôi. Ông Phạm Thanh Vương đã thừa nhận hành vi của mình nhưng Công an thị xã nêu ra hai cách giải quyết: 1. Xử lý hành chính. 2. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Công an chưa trả lời cho gia đình tôi biết cách giải quyết như thế nào về hành vi ông Vương. Xin được hỏi quý báo, hành vi của ông Vương có vi phạm
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
Chồng tôi đã mất do AIDS. Hôm vừa rồi bố mẹ chồng tôi định chia đất cho chú em chồng tôi nhưng không chia cho mẹ con tôi vì ông bà nghĩ con tôi có bệnh sẽ chẳng sống được bao lâu. Vậy con tôi là người bị HIV thì có được hưởng thừa kế của bố nó không ?
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?
của Nhà nước, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở nếu mua nhà ở của các doanh nghiệp nhà nước chuyên kinh doanh nhà ở; tự tạo lập nhà ở theo giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; thừa kế nhà ở theo quy định
Điều 201 Bộ luật Dân sự quy định: “Chủ sở hữu có quyền tự mình bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác đối với tài sản”. Theo đó, nếu căn nhà thực sự là tài sản riêng của cha chị thì ông có toàn quyền bán căn nhà này. Các con không có quyền ngăn cản.
Nhưng nếu căn nhà là tài sản
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền thừa kế di sản của công dân trong nước theo pháp luật hoặc theo di chúc hợp pháp. Do đó, nếu trước khi mất, cha mẹ ông lập di chúc để lại căn nhà thuộc quyền sở hữu của mình cho tất cả các con thì các anh em của ông, kể cả người ở nước ngoài, đều được hưởng quyền thừa kế nhà ấy. Nếu không có di chúc
Trường hợp của bạn nếu có các giấy tờ về nhà, đất như quyết định giao đất, cho thuê đất, đất sử dụng liên tục không tranh chấp... nhưng không phải là chính chủ đang sử dụng thì phải có: giấy tờ mua bán nhà, giấy tờ liên quan đến thừa kế, cho, tặng, được UBND phường, thị trấn xác nhận.
Sử dụng diện tích đất vượt quá diện tích trong giấy
“Cuối năm 1997, tôi cho người bạn mượn tiền. Cuối năm 1998, do làm ăn thua lỗ, bạn tôi chỉ trả được 1/2. Số còn lại cho đến nay vẫn chưa có khả năng thanh toán. Tôi có thể chờ lâu hơn nhưng liệu như vậy, có mất quyền khởi kiện đòi nợ?” (Tiêu Ngọc Bửu, quận 11, TP HCM).
Bà nội làm di chúc cho chị gái tôi thừa kế ngôi nhà do bà là chủ sở hữu. Di chúc được công chứng viên đến tận nhà lập và ký chứng thực. Việc lập di chúc của bà, các con không được biết, vậy có hợp pháp không? Nếu các con đòi chia thừa kế thì có được không?
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam về thừa kế, anh hoàn toàn có quyền thừa kế di sản của bố mẹ anh để lại cho dù anh có hay không có quốc tịch Việt Nam. Nếu bố mẹ anh để lại di chúc và được lập hợp pháp theo quy định của pháp luật về thừa kế, có để lại di phần cho anh thì anh được hưởng thừa kế. Tương tự, nếu các cụ không để lại di chúc hoặc di chúc