bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh, nếu từ khi chấp hành xong bản án (hình phạt và bồi thường dân sự khác) hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành án, người đó không phạm tội mới trong các thời hạn quy định.
Tòa án quyết định xóa án tích đối với những người bị kết án về các tội quy định tại chương XI và chương XXIV Bộ luật hình sự căn cứ
nhận xóa án tích, hoặc ra Quyết định xóa án tích.
- Người xin xóa án tích nộp hồ sơ xin xóa án tích tại Tòa án đã xét xử sơ thẩm (có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường Bưu điện).
- Người xin xóa án tích không phải nộp bất cứ khoản tiền lệ phí Tòa án nào (trừ trường hợp xin sao quyết định xóa án tích hoặc giấy chứng nhận xóa án tích).
năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên ba năm đến mười lăm năm;
- Bảy năm trong trường hợp hình phạt là tù từ trên mười lăm năm.
Cách tính thời hạn để xóa án tích được quy định tại Điều 67 của Bộ luật Hình sự như sau:
“1. Thời hạn để xoá án tích quy định tại Điều 64 và Điều 65 của Bộ luật này căn cứ vào hình phạt chính đã tuyên.
2
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Điều 60 Bộ luật hình sự quy định: Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 đến 5 năm... Đối với người được
..............
Điều 63. Xoá án tích
Người bị kết án được xoá án tích theo quy định tại các điều từ Điều 64 đến Điều 67 của Bộ luật này.
Người được xoá án tích coi như chưa bị kết án và được Toà án cấp giấy chứng nhận.
Điều 64. Đương nhiên được xoá án tích
Những người sau đây đương nhiên được xoá án tích:
1. Người được miễn hình phạt
chứng minh nhân dân. Nếu xóa án tích trong trường hợp đặc biệt, ngoài các giấy tờ trên phải có thêm Văn bản đề nghị của chính quyền, cơ quan, tổ chức nơi người bị kết án thường trú, công tác. Cha bạn trai chị có thể nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Tòa án đã xét xử sơ thẩm để xóa án tích và không phải nộp bất cứ khoản tiền lệ phí Tòa án
trấn (gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã). Vậy cơ quan thi hành phạt tù có khác gì với cơ quan thi hành án hình sự? Xét về mặt khái niệm thì thi hành án phạt tù chỉ là một trong các công tác (công việc) của thi hành án hình sự. Thi hành án hình sự có nghĩa rộng hơn, bao trùm cả thi hành án phạt tù. Do đó, theo chúng tôi, lẽ ra Tòa án nhân dân tối cao hướng
có việc đánh giá và áp dụng không đúng, không đầy đủ các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ cũng như việc cho hưởng án treo không đúng với các điều kiện do pháp luật quy định. Vấn đề đặt ra là Tòa án cấp phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm không cho bị cáo hưởng án treo không? Theo thực tiễn áp dụng pháp luật chung thì khi xét xử phúc thẩm cần phân biệt các
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60) như sau: Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà án
trấn (gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã). Vậy cơ quan thi hành phạt tù có khác gì với cơ quan thi hành án hình sự? Xét về mặt khái niệm thì thi hành án phạt tù chỉ là một trong các công tác (công việc) của thi hành án hình sự. Thi hành án hình sự có nghĩa rộng hơn, bao trùm cả thi hành án phạt tù. Do đó, theo chúng tôi, lẽ ra Tòa án nhân dân tối cao hướng
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”. Tuy nhiên
”.
Như vậy, theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy khi bạn đang chấp hành hình phạt bạn sẽ không được dự thi. Sau khi chấp hành án hình sự xong bạn có thể đăng ký dự thi vào đại học, cao đẳng theo nguyện vọng của mình.
Tất cả các trường đều phải tuân theo quy định chung theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng nêu trên
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60): Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà
phi nông nghiệp với diện tích 48.000 ha; 230 dự án xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội với diện tích 14.000 ha; 180 dự án xây dựng, chỉnh trang khu đô thị và khu dân cư nông thôn với diện tích 3.900 ha. Các địa phương có nhiều dự án “treo” gồm: Nam Định (80 dự án), Tp.HCM (50), Quảng Nam (50), Đồng Nai (40), Vĩnh Phúc (32), Hà
năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Khoản 5 Điều 60 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Án treo cụ thể như sau:
Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại
Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Bộ luật hình sự thì: "Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm" Đồng phạm là một khái niệm pháp lý nói lên quy mô tội phạm, được thực hiện trong một vụ án có nhiều người tham gia.
Tuy nhiên không phải cứ có nhiều người tham gia đã coi là đồng phạm, mà nhiều người đó phải
Luật hình sự nước nào cũng quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, nhưng không phải nước nào cũng giống nhau, điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm của mỗi nước, vào sự phát triển về sinh học của con người ở mỗi quốc gia.
Ở nước ta, căn cứ vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, có tham khảo luật
Có nhiều dạng bỏ lọt tội phạm khác nhau; chẳng hạn Viện kiểm sát truy tố bị cáo ba tội nhưng Tòa án cấp sơ thẩm chỉ xét xử bị cáo hai tội; các chứng cứ trong hồ sơ vụ án cho thấy hành vi của bị can (bị cáo) đã thực hiện cấu thành một tội hoặc nhiều tội khác nhưng Viện kiểm sát không truy tố và Tòa án cấp sơ thẩm không thể xét xử các hành vi mà