Năm 2009, tôi vào làm ở 1 công ty được gần nửa năm và tôi đã ký hợp đồng được 3 tháng thì tôi xin nghỉ việc sau đó tôi chuyển sang công ty mới với ý định là hủy và không lấy sổ bảo hiểm của công ty cũ nữa. Nhưng sang công ty mới với thời gian nhanh và cùng một tỉnh, khi công ty mới đi đăng ký bảo hiểm cho tôi người ta thấy tôi đã có số bảo hiểm
Công ty chúng tôi chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Trong khi chưa có thêm đơn hàng, để giải quyết việc làm hiện thời, Giám đốc quyết định chuyển 25 công nhân từ tổ xử lý nguội sang tổ định hình. Phòng Nhân sự đã thông báo trước 3 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định cho 25 công nhân từ tổ xử lý nguội sang tổ định hình làm việc tạm thời trong
có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt
Lương ghi trong hợp đồng lao động (HĐLĐ) giữa bạn với công ty là lương Gross hay Net?
Lương “Gross” là khoản thu nhập mà người sử dụng lao động đã thỏa thuận trả cho người lao động nhưng chưa trừ các khoản NLĐ có nghĩa vụ phải nộp như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thuế thu nhập cá nhân (nếu có).
Lương “Net” là khoản thu nhập mà người
coi là tai nạn lao động.
Theo Điều 144 Bộ luật lao động năm 2012 quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động như sau:
“1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi
thấy người vợ gầy gò bên mâm cơm lạnh ngắt, Hoài trở lên cáu gắt và có những lời lẽ cục cằn đối với vợ. Không những thế, mỗi khi Thương làm việc gì không đúng ý, Hoài lại “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” đối với Thương. Tính từ ngày Hoài “qua lại” với chị P, không biết bao nhiêu lần Thương phải chịu cảnh đòn roi như vậy. Vốn đã ốm yếu, nay lại phải đối
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực
thiệp nhưng lại phụ thuộc về kinh tế nên không dám đệ đơn. Xin luật sư cho biết, UBND xã có được áp dụng các biện pháp cấm tiếp xúc (nhằm tránh những nguy hiểm cho vợ, con họ) khi không có sự đồng ý của nạn nhân không?
Bạn hãy liên hệ với đơn vị cũ để nhận sổ bảo hiểm xã hội (BHXH), sau đó nộp cho đơn vị mới mà Bạn đang việc và đóng BHXH để đơn vị liên hệ với cơ quan BHXH thực hiện gộp sổ BHXH theo quy định tại Điều 63 Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định số
này.
2. Người lao động có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình.
3. Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập”.
Như vậy, pháp luật lao động hiện hành không có quy
việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai giờ đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động, Thương binh và xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Theo Điều 71 của Bộ luật lao động thì thời giờ nghỉ ngơi trong ngày làm việc được quy định như sau:
1. Người lao động làm việc 8 giờ liên tục thì
theo Danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Điều 122.
1- Thời giờ làm việc của người lao động chưa thành niên không được quá bảy giờ một ngày hoặc 42 giờ một tuần.
2- Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm trong một số nghề và công việc do Bộ
Vào ngày 26 tháng 11 năm 2008 tô được tuyển dụng vào ngành giáo viên. Làm viêc tại Bù Đăng Trường Lê Quý Đôn. đến ngày 26 tháng 11 năm 2009 tôi được điều động sang làm việc tại trường Đăckơ Huyện Bù Gia Mập . Nhưng đênnay tôi van chưa có sổ bảo hiểm ý tế. Khii chuyển công tác Bảo hiểm Huyện Bù Đăng làm cho tôi 1 cái giấy Bàn Ghi Quá Trình Đóng
Tôi tên Vũ Trường Giang, hiện công tác trong ngành Y tế thuộc huyện Trảng Bàng, Tây Ninh. Quá trình công tác của tôi như sau: - Tháng 6/1994, tôi đi nghĩa vụ quân sự, đến ngày 30/6/1996 được xuất ngũ về địa phương. - Tháng 10/1996, tôi đi học lớp Trung cấp y tế đến tháng 5/1998 ra trường. - Tháng 8/1998, tôi được tuyển dụng vào làm việc trong
Công ty tôi có một nhân viên đã tham gia BHXH 29 năm, chuyển từ công nhân viên quốc phòng qua, nay anh này bị tai biến mạch máu não, phải năm phẫu thuật, nay cho tôi hỏi trường hợp của anh này có phải là bệnh dài ngày không, hay tính là bệnh ngắn ngày, anh này đã đóng 29 năm bảo hiểm thì nếu không thể bình phục có đủ điều kiện về hưu chưa, anh
Tôi đi làm và tham gia đóng bảo hiểm được hơn 6 năm. Do tình hình cty gặp khó khăn, nến năm 2014, Công ty chúng tôi mới đóng đến tháng 8/2014. Đến tháng 8/2015 thì Cty gần như không hoạt động, nhưng Giám độc lại không làm thủ tục tạm dừng. Vậy, cho tôi hỏi, tôi phải làm nhưng thủ tục gì để chốt được sổ bảo hiểm mà không phải tự bỏ tiền ra đóng
Người lao động (LĐ), không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, bảo hiểm y tế (BHYT) bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng LĐ có phải chi trả thêm khoản gì nữa hay không?