Kính thưa ban lãnh đạo quý cơ quan BHXH Tp Đà Nẵng, tôi xin hỏi về vấn đề tiền chênh lệch khi nhận trợ cấp 1 lần khi về hưu. Tôi tham gia đóng BHXH được 36 năm 10 tháng. Khi về hưu tôi nhận được lương hưu và trợ cấp thêm 1 lần với mức tính 1,050,000 đồng từ ngày 14/08/2013; nhận lương hưu hằng tháng từ tháng 11/2013 với mức hưởng 1
muốn (trừ trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc).
Tại Điều 669 bộ luật trên quy định những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật (nếu di sản được chia theo pháp luật), trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
:
Tại Điều 631 Bộ luật dân sự quy định: “ Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”. Người có di sản tự định đoạt tài sản của mình bằng cách:
- Để lại di sản cho bất cứ cá nhân hoặc tổ chức nào, người được nhận di sản
Hai ý nguyện trên của ông đều có quyền thể hiện vào di chúc. Theo Điều 648 Bộ luật Dân sự, người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao
trong khối tài sản chung của vợ chồng trở thành di sản thừa kế. Về nguyên tắc cả hai vợ chồng đều có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng của vợ chồng. Nếu bố chồng bạn mất đi thì ½ giá trị khối tài sản chung của vợ chồng sẽ trở thành di sản thừa kế.
Vì bố chồng bạn mất đi không để lại di chúc nên di sản
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, cà nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế...
Tuy nhiên, pháp luật thừa kế có đưa ra một quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Theo đó, các đối tượng đó gồm
Năm 2007 tôi có mua 1 miếng đất 5mx17m tại Q.12, TP.HCM. Đất nằm trong thửa đất lớn (đất nông nghiệp) được tách bán cho nhiều người. Tôi là người mua thửa đất thứ tư nên theo nguyên tắc ai mua trước sẽ được lấy sổ chính, tách thửa và lên thổ cư xong lấy sổ ra mới làm tiếp cho người tiếp theo. Đến năm 2008 hồ sơ của tôi không được lên thổ cư vì
1. Chỉ định người quản lý di sản
* Quyền chỉ định người quản lý di sản:
Quyền của người lập di chúc được quy định tại Ðiều 648 Bộ luật dân sự: Người lập di chúc có các quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài
này bố mẹ họ không hạn chế được vì đây là tài sản của họ, họ lại có toàn quyền định đoạt tài sản này.
3. Về vấn đề số tiền góp vốn trong công ty cũng là tài sản và cũng được xử lý tương tự như tài sản khác, cũng được để lại thừa kế hoặc tặng cho.
trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Ðiều 654. Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên
nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc.
Pháp luật quy định người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội
Bà nội em năm nay 90 tuổi. Bà vẫn minh mẫn và sức khoẻ bình thường. Hiện bà em muốn lập di chúc cho cha em hưởng thùa kế mảnh đất bà đang đứng tên. Vậy để thực hiện được việc lập di chúc bà em cần những điều kiện gì ạ?
:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Theo quy định nêu trên thì bố bạn có
chúc.
Người làm chứng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 654 Bộ luật Dân sự năm 2005, cụ thể: mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ 18 tuổi
xích mích, ông cho rằng anh Hiếu đối xử không tốt với mình nên ông Đức không muốn cho anh Hiếu được thừa kế tài sản của ông sau khi chết. Vì vậy, ông muốn huỷ bỏ di chúc cũ và lập di chúc mới để tước quyền hưởng thừa kế của anh Hiếu. Ông đến Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi thường trú để chứng thực di chúc đó. Uỷ ban nhân dân thị trấn có thể giải quyết
1. Chỉ định người quản lý di sản
* Quyền chỉ định người quản lý di sản:
Quyền của người lập di chúc được quy định tại Ðiều 648 Bộ luật dân sự: Người lập di chúc có các quyền sau đây:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài
động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng choc hung và những tài snar khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung….tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất” ( Điều 27 LuậtHN&GĐ). Khi vợ hoặc chồng muốn thiết lập các giao dịch có
Ông A và bà B có 07 người con chung. Ông A mất năm 1992, bà B mất năm 2006. Năm 2002, bà B lập giấy uỷ quyền toàn bộ đất cho ông T là con bà B, có người làm chứng không có chứng thực của chính quyền. Sau khi bà B và ông T mất thì 4 người con trong gia đình của B tự ý lập di chúc và chỉ thừa nhận bà B có 4 người con, tài sải đã được phân chia
người lập di chúc bao gồm:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.”
Bạn muốn sau khi chết