Do cha mẹ bạn mất ko để lại di chúc nên tài sản chung của cha mẹ bạn sẽ được giải quyết chia theo quy định của pháp luật: Chia đều cho các đồng thừa kế hàng thứ nhất gồm cha mẹ, con cái của người chết để lại di sản. Di sản bao gồm căn nhà và 3 cây vàng đã cho mượn chia đều cho 9 người con.
Trường hợp một người trước đã được cho một ngôi nhà
canh tác liên tục phần đất đó và có đóng thuế đầy đủ.cuối năm 2010 ông tôi qua đời, các cô tôi xem đơn bãi bỏ việc cho đất của ông tôi là bảng di chúc thừa kế, khởi kiện buộc gia đình tôi phải chia phần đất của tôi cho 3 cô. xin hỏi việc làm đó của các cô tôi có được luật pháp công nhận không.phần đất của gia đình tôi có thuộc quyền sở hữu của gia
Em đang thiết kế công trình trường mần non 1 phòng diện tích 130m2 e xin hỏi công trình như vậy khoan khảo sát địa chất công trình cần mấy hố đào theo qui định hiện hành? tiêu chuẩn nào hay văn bản nào qui định số lượng hố đào vậy thưa a bảo? e mong a bảo giải đáp sớm dùm e ? e xin chân thành cảm ơn!
Nhờ luật sư tư vấn về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng thừa kế. Tình huống như sau: Sau khi giải quyết khiếu nại UBND thành phố có ban hành quyết định giải quyết khiếu nại và có kết luận rằng đồng ý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đồng thừa kế gồm các ông (bà) A,B,C....và ông A là đại diện chủ sở hữu. Để được cấp
Căn cứ Bộ luật luật dân sự năm 2005
Bạn và anh trai bạn được hưởng thừa kế từ di sản do cha mẹ để lại nên muốn đứng tên trên giấy tờ nhà đất thì anh em bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại Phòng công chứng hoặc Văn phòng công chứng trước khi sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
Ông và bà nội bạn có chung một tài sản là một mảnh đất. Khi ông nội bạn mất, ông nội bạn không để lại di chúc thì theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005, tài sản của ông nội bạn sẽ được phân chia theo quy định thừa kế theo pháp luật quy định tại điều 675, BLDS. Theo đó, căn nhà này sẽ được chia thành 1/2 của ông nội bạn và ½ của bà nội bạn
người.
Bà B và các con muốn chia di sản thừa kế để bà B hưởng toàn bộ di sản của ông A thì những người thừa kế theo pháp luật của ông A phải thực hiện thủ tục phân chia di sản thừa kế, các đồng thừa kế nhường lại quyền thừa kế của mình cho bà B và thực hiện thủ tục đăng ký chuyển quyền sử dụng sang tên cho bà B.
Theo quy định tại Điều 31 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định về pháp luật thừa kế. Khi vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên còn sống phải quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Gia đình tôi có 10 anh chị em ( 4 trai và 6 gái). Gia đình tôi có 45 sao đất ở, chưa cấp GSĐQS DĐ. Nay mẹ tôi để di chúc cho 4 con trai thì chúng tôi là con gái có quyền đòi thừa kế hay không?
Hiện tại với các thông tin bạn nêu thì để mọi người có thể chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo đúng quy định thì phải thực hiện khai nhận di sản thừa kế của ông, bà bạn trường hợp không có di chúc thì chưa thừa kế theo pháp luật cho các thừa kế thuộc hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005.
Trường hợp có người thừa kế đã chết
lắng vì việc làm trên đã xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của gia đình chúng tôi. Kính xin luật sư tư vấn giúp tôi các vấn đề như sau 1 Việc khởi kiện đòi lại mảnh đất trên của em gái tôi có hợp pháp hay không? 2 Thời hiệu khởi kiên chia di sản thừa kế có còn không? 3 Thủ tục khởi kiên tại tòa án để đòi lại quyền sử dụng mảnh đất trên như thế nào? ( gia
. Năm 2003, thì nhà nước cấp GCNQSD đất cho Hộ ông (bà) Tác bao gồm 1625m2 đất , và 4480m2 đất nông nghiệp.GCNQSD đất cấp lần đầu tiên. Năm 2008 ông Tác mất, năm 2012 bà Ẩn mất. không để lại di chúc. Năm 2013 bốn bà :LIên, Loan, Toán, Phượng về đòi chia di sản thừa kế. Đòi chia toàn bộ GCNQSD đất của Hộ ông Tác, Vậy xin hỏi các luật sư, theo cách tình
1. Xác định phần sở hữu và quyền định đoạt tài sản:
Ngôi nhà đó là tài sản chung của ba và mẹ bạn thì theo quy định của pháp luật, mỗi người được định đoạt một nửa. Mẹ bạn đã mất không để lại di chúc nên phần tài sản của mẹ bạn (1/2 giá trị nhà đất) thuộc về hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn bao gồm ông bà ngoại bạn (nếu còn sống); ba
Tôi tên dũng và nhà tôi có 10 anh em, mẹ tôi đã già tôi là người nuôi mẹ tôi, mẹ tôi có nhờ công chứng, chứng nhận hợp đồng tặng cho, không biết sau khi mẹ tôi chết tôi có quyền lợi không hay phải chia cho 10 anh em theo luật thừa kế, trong khi đó anh em tôi chịu ký cam kết không nhận di sản và nhường lại cho tôi,nhưng chỉ giấy tay và co khu
Tôi năm nay 95 tuổi, có một người cháu tên Thuận đã chết cách đây 5 năm. Thuận đứng tên sổ đỏ 1 lô đất mà hiện giờ tôi đang ở. Hộ khẩu nhà ở khu đất đó chỉ có tôi và Thuận và hiện giờ tôi đang ở một mình. Cháu tôi không có gia đình hay con nuôi và khi chết không có di chúc. Sau khi cháu chết cách đây 5 năm thì má của cháu Thuận có viết thừa kế
mẹ bạn cóquyền đối với 1/2 phần tải sản cho vay này. Mẹ ban, anh chị em của bạn, ông bà nội (nếu còn sống) là những người đồng thừa kế đối với 1/2 phần tài sản này.
Gia đình bạn tiến hành họp, thỏa thuận cử người đại diện, người quản lý di sản để tiến hành việc đòi lại tài sản trên.
Văn bản phân chia tài sản thừa kế ko lấy nông nghiệp để phân chia cho các thành viên trong gia đình. mà chỉ lấy đất ở để chia (trong khi đó văn bản phân chia tài sản thừa kế có liệt kê đất nông nghiệp). Nếu ko được phân chia (đối với đất nông nghiệp) thì mình căn cứ vào Điều nào của Luật ạ?
1. Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 BLDS thì hàng thừa kế thứ nhất của cha bạn là: Ông, bà nội của bạn, mẹ bạn, bà vợ hai (nếu hôn nhân hợp pháp) và 5 anh, chị em bạn. Nếu cha bạn mất không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì di sản sẽ chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất (đối với những thừa kế còn sống, nếu không thuộc