làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.
Thứ hai, biện pháp hành chính: tùy mức độ, hành vi bị phạt hành chính theo quy định của Chính phủ
Thứ ba, biện pháp hình sự: khi hành vi xâm phạm cấu thành tội phạm hình sự thì sẽ bị xử lý theo quy định của bộ luật hình sự.
của các tác giả. Để đảm bảo tôn trọng công sức cống hiến của các tác giả, pháp luật có quy định về việc trả tiền bản quyền đối với tác phẩm âm nhạc và được quy định cụ thể trong Nghị định số 61/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 06 năm 2002 của Chính phủ về chế độ nhuận bút. Hiện nay giá tiền bản quyền sử dụng các bài hát trong kinh doanh dịch vụ karaoke đã
1. Quyền sở hữu trí tuệ được bán đấu giá theo quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản và pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.
2. Chính phủ quy định trình tự, thủ tục bán đấu giá và thẩm quyền bán đấu giá quyền sở hữu trí tuệ.
1. Quyền sở hữu trí tuệ được định giá theo quy định tại Điều 98 và Điều 99 của Luật này và pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.
2. Chính phủ quy định trình tự, thủ tục, phương pháp định giá và thẩm quyền định giá quyền sở hữu trí tuệ.
Theo quy định tại Điều 26 - Nghị định số 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan, thì thời hạn bảo hộ quyền tác giả được xác định như sau:
1. Thời hạn bảo hộ quyền tài sản và quyền nhân thân quy định Luật Sở hữu
hình sự năm 2003 trong các vụ án về các tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải căn cứ vào Khoản 5 - Điều 202 của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009 và hướng dẫn tại Chương IV Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22-09-2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí
đồng thứ cấp là hợp đồng mà theo đó thì bên chuyển giao quyền sử dụng chính là bên nhận trong một hợp đồng trước đó, nay được tiếp tục chuyển giao quyền sử dụng theo một hợp đồng khác (Điều 143 Luật SHTT).
Để chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp bên chuyển quyền và bên được chuyển quyền tiến hành đàm phán về nội dung hợp
Điều 44, Nghị định 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan quy định:
1. Các chủ thể quyền sau đây có quyền khởi kiện tại Toà án có thẩm quyền để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp liên quan đến quyền tác
định của pháp luật.
Cơ quan nhà nước, tổ chức liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan.
(Điều 44 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
:
1) Tờ khai đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan. Tờ khai phải được làm bằng tiếng Việt và do chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan hoặc người được ủy quyền nộp đơn ký tên và ghi đầy đủ thông tin về người nộp đơn, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hoặc chủ sở hữu quyền liên quan; tóm tắt nội dung tác phẩm, cuộc biểu
mức gây nhầm lẫn với tên thương mại mà người khác đã sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Như vậy, nếu tên thương mại đã được chủ thể khác sử dụng trước trong cùng một lĩnh vực và khu vực kinh doanh với công ty bạn thì công ty của bạn không được phép sử dụng tên thương mại đó.
Theo Nghị định Chính phủ số 103/2006/NĐ
1. Tài liệu tối thiểu
(a) Tờ khai đăng ký KDCN theo mẫu số 03-KDCN trong Phụ lục A Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
(b) Bộ ảnh chụp hoặc bộ bản vẽ KDCN (05 bộ);
(c) Bản mô tả KDCN;
(d) Chứng từ nộp phí, lệ phí.
2. Yêu cầu đối với đơn
(a) Mỗi đơn chỉ được yêu cầu cấp một văn bằng bảo hộ;
b) Mọi tài liệu của đơn đều phải được làm bằng
Quý công ty cần phải tiến hành xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và kiểu dáng của Quý công ty. Để có thể có ý kiến tư vấn chính xác về vấn đề mà Quý công ty đang quan tâm, Quý công ty vui lòng cung cấp cho chúng tôi các thông tin và tài liệu sau đây:
- Thông tin về Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng
Quý công ty cần phải tiến hành xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và kiểu dáng của Quý công ty. Để có thể có ý kiến tư vấn chính xác về vấn đề mà Quý công ty đang quan tâm, Quý công ty vui lòng cung cấp cho chúng tôi các thông tin và tài liệu sau đây:
- Thông tin về Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng
1. Tài liệu tối thiểu
(a) 02 Tờ khai đăng ký sáng chế, làm theo mẫu 01-SC Phụ lục A của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
(b) 02 Bản mô tả sáng chế trong đó phạm vi bảo hộ sáng chế;
(c) Chứng từ nộp phí, lệ phí.
2. Yêu cầu đối với đơn
(a) Mỗi đơn chỉ được yêu cầu cấp một văn bằng bảo hộ
(b) Mọi tài liệu của đơn đều phải được làm
tiến hành thẩm định nội dung dơn đăng ký sáng chế khi có yêu cầu thẩm định nội dung của người nộp đơn hoặc của bất kỳ người thứ ba nào và người yêu cầu thẩm định phải nộp phí tra cứu và phí thẩm định nội dung theo quy định.
Yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế phải thể hiện bằng văn bản làm theo mẫu 03-YCTĐ quy định tại Phụ lục B của
nối tiếp và phụ thuộc vào tên gọi của phân nhóm trên nó mà nó trực thuộc.
Như vậy tên gọi của phân nhóm A01B 1/24 được đọc là: Công cụ cầm tay để cải tạo đồng cỏ hoặc thảm cỏ.
Tên của phân nhóm A01B 1/16 là một câu hoàn chỉnh nhưng để đảm bảo vị trí thứ bậc của nhóm thì phải đọc là: Công cụ để nhổ cỏ dại chỉ giới hạn trong công cụ cầm tay.
Nếu
thức thể hiện của một tác phẩm sẵn có từ các dạng khác nhau thành định dạng số hóa để có thể lưu trữ lâu dài và dễ dàng sử dụng nhờ các thiết bị kỹ thuật.
Chính vì tác phẩm số hóa không phải là một tác phẩm mới nên nó vẫn chịu sự điều chỉnh của Luật sở hữu trí tuệ nói chung và các văn bản hướng dẫn thi hành mà không cần phải có thêm các quy định
Theo quy định tại tiết a, khoản 1 Điều 10 Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 của Chính phủ quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo thì "Sổ theo dõi người được hưởng án treo do Tòa án cấp". Để thực hiện quy định này, Tòa án nhân dân tối cao đã xây dựng và tổ chức in sổ theo dõi việc thi hành án hình sự (dùng cho người bị phạt
- Điều 14, Nghị định 29/2012/NĐ-CP của Chinh phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức đã quy định:
Xét tuyển đặc cách
1. Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển quy định tại Điều 4 Nghị định này và yêu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xem xét, quyết định xét tuyển đặc cách