Tôi được biết luật sư, kiểm toán viên, người có trình độ đào tạo các chuyên ngành liên quan đến luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng thì được cấp chứng chỉ hành nghề Quản tài viên khi đáp ứng điều kiện pháp luật. Vậy có những trường hợp nào đáp ứng điều kiện mà vẫn không được hành nghề quản lý, thanh lý tài
Theo quy định pháp luật hiện hành thì quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 12 Luật Phá sản 2014 thì những người là luật sư, kiểm toán viên, người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế toán, tài chính
Theo quy định của pháp luật tại Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 thì có thể hiểu thuế tiêu thụ đặc biệt là Thuế thu đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa, kinh doanh dịch vụ thuộc diện Nhà nước cần thiết điều tiết tiêu dùng. Thuế tiêu thụ đặc biệt thuộc loại thuế gián thu và mức thuế thu thường rất cao nên khả năng tác động tới
Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua bất động sản quy mô nhỏ, không thường xuyên thì có bắt buộc phải thành lập doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hay không?
Trước đây tôi đang là Kiểm toán viên thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi bị đi tù tám năm thì được ra. Hiện giờ tôi chưa được xóa án tích vậy tôi có được xin hành nghề quản lý, thanh lý tài sản hay không? Rất mong được trả lời cho tôi.
Các bạn có thể trả lời giúp tôi trong trường hợp giải quyết vụ việc phá sản của doanh nghiệp mà có tài sản ở nước ngoài thì Tòa án nhân dân cấp nào (cấp tỉnh, cấp huyện) sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ việc phá sản này? Xin cảm ơn!
Khi giải quyết vụ việc phá sản đối với một doanh nghiệp hoặc một hợp tác xã mất khả năng thanh toán mà xác định được có người tham gia thủ tục phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đang ở nước ngoài thì Tòa án nhân dân nào có thẩm quyền giải quyết?
Theo như tôi được biết thì Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Tòa án nhân dân cấp huyện đều có thẩm quyền giải quyết các vụ việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Vậy có thể cho tôi biết Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ giải quyết đối với các vụ việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã nào hay không?
Để yêu cầu tuyên bố một doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản hoặc để quyết định tuyên bố một doanh nghiệp phá sản thì yêu cầu quan trọng nhất là phải xác định xem doanh nghiệp đó có bị mất khả năng thanh toán hay không. Vậy một doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ bị xác định là mất khả năng thanh toán khi nào?
Khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã bị xác định là mất khả năng thanh toán thì Chánh án Tòa án nhân dân có nghĩa vụ phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thì Thẩm phán được phân công giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải từ chối tham gia
Xin chào Ban biên tập tư vấn pháp luật. Tôi có một thắc mắc sau cần được trả lời: Trong quá trình phân công thẩm phán giải quyết vụ việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thì thẩm phán được phân công giải quyết đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ bị thay đổi trong các trường hợp nào?
Theo quy định pháp luật hiện hành thì quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản. Những người là luật sư, kiểm toán viên, người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng và có kinh nghiệm 05 năm trở lên về lĩnh vực được
Theo quy định pháp luật hiện hành thì quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản. Những người là luật sư, kiểm toán viên, người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng và có kinh nghiệm 05 năm trở lên về lĩnh vực được
Quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành thì những người nào sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề Quản tài viên?
Theo quy định pháp luật hiện hành thì quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản.
Theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 12 Luật Phá sản 2014 thì người có trình độ cử nhân luật và có kinh nghiệm 05 năm trở lên về lĩnh vực pháp luật thì được
Xin chào các anh chị thân mến. Các anh chị cho em hòi theo quy định hiện hành thì công ty cổ phần có được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản hay không ạ? Em xin cảm ơn anh chị rất nhiều ạ!
Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến việc cấp chứng chỉ hành nghề Quản tài viên. Xin cho hỏi, theo quy định hiện hành thì người đã được cấp chứng chỉ hành nghề Quản tài viên có thể bị thu hồi chứng chỉ hành nghề Quản tài viên trong các trường hợp nào?
Sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thì Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu và xử lý đơn yêu cầu theo quy định của pháp luật. Vậy trong trường hợp nào thì Tòa án sẽ trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã của người yêu cầu?
Tòa án sẽ thụ lý giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trên cơ sở đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã của các tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ nộp đơn. Vậy, theo quy định hiện hành thì ai có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Ban biên tập nhận được thắc mắc từ email: trucnhan***@gmail.com về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, cụ thể: Việc thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế trong trường hợp người bị xử phạt chết, mất tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản được quy định như thế nào?