của đơn vị kinh doanh vận tải và người lái xe phải thực hiện các nội dung công việc như sau (riêng đối với hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe taxi thực hiện theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị):
- Kiểm tra giấy phép người lái xe; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; giấy chứng nhận đăng ký xe; lệnh vận chuyển
Liên quan đến việc quản lý đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Cho hỏi: Việc cung cấp dữ liệu hình ảnh từ camera lắp trên xe ô tô được quy định ra sao? Mong sớm nhận hồi đáp.
Quy định về quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe tuyến cố định được quy định ra sao? Văn bản nào quy định? Mong sớm nhận phản hồi thắc mắc nói trên.
Cho hỏi: Theo quy định của pháp luật hiện hành thì khi công dân đổi từ chứng minh nhân dân qua thẻ Căn cước công dân thì bằng lái xe cấp đổi khi cấp chứng minh nhân dân có phải cấp lại?
Cho hỏi: Trường hợp lái xe khi đang bị tước giấy phép lái xe gây tai nạn có được bảo hiểm bồi thường không? Văn bản nào quy định? Mong sớm nhận hồi đáp.
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Trường hợp người lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy nhưng đã thực hiện trách nhiệm dân sự của chủ xe Cơ giới thì không thuộc trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm.
- Người lái xe chưa đủ độ tuổi hoặc quá độ tuổi điều khiển xe cơ giới theo quy định pháp luật về giao thông đường bộ; người lái xe không có Giấy phép lái
Mong sớm nhận được phản hồi thắc mắc sau, thắc mắc có nội dung: Phải thực hiện các công việc nào để đảm bảo an toàn khi xe vào vị trí đón khách, xếp hàng?
Em đi đoạn đường Láng - Ngã Tư Sở bị CSGT yêu cầu dừng xe kiểm tra mà lại bỏ chạy, không dừng thì bị phạt bao nhiêu vậy ạ? Có phải bị phạt đến 5 triệu đồng không?
Khoản 3 Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT (được bổ sung bởi Thông tư 38/2019/TT-BGTVT) quy định về điều kiện đối với người học lái xe như sau:
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn như sau:
- Hạng B1 số tự động lên B1: thời gian lái xe từ 01 năm trở lên và 12.000 km lái xe
Căn cứ Khoản 3 Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT và Khoản 5 Điều 1 Thông tư 38/2019/TT-BGTVT có quy định:
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn như sau:
a) Hạng B1 số tự động lên B1: thời gian lái xe từ 01 năm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên;
b) Hạng B1 lên B
Căn cứ Khoản 3 Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT có quy định:
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề và số km lái xe an toàn như sau:
...
c) Hạng B2 lên C, C lên D, D lên E; các hạng B2, C, D, E lên hạng F tương ứng; các hạng D, E lên FC: thời gian hành nghề từ 03 năm trở lên và 50.000 km lái xe
Căn cứ Khoản 4 Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT thì:
Người học để nâng hạng giấy phép lái xe lên các hạng D, E phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.
Điểm c Khoản 2 Điều 9 Thông tư này cũng có quy định: Người học lái xe nâng hạng lập 01 bộ hồ sơ, nộp trực tiếp tại cơ sở đào tạo. Hồ sơ bao gồm:
...
Bản sao