trường THPT Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Từ tháng 10/1993 đến nay, ông Vũ làm giáo viên trường THPT Tân Lâm, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Ông Vũ hỏi, thời gian ông được cử đi học tại trường Đại học Sư phạm Huế có được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
bộ phận chuyên môn hướng dẫn tôi làm hồ sơ để được hưởng phụ cấp này. Tuy nhiên, họ nói rằng tôi chưa đủ năm vì tôi vẫn phải trừ 1 năm thực sự. Như vậy là tháng 9/2016 tôi mới được hưởng phụ cấp này. Xin được hỏi Tòa soạn như vậy có đúng không? Trường hợp của tôi đã được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay chưa? - Nguyễn Thị Nhung
được hưởng thâm niên như mọi giáo viên khác. Vừa qua Phòng GD&ĐT mời lên giải quyết có yêu cầu tôi lấy tốt nghiệp sư phạm để trừ thời gian tập sự là 18 tháng. Tôi xin hỏi Phòng GD&ĐT làm như vậy có đúng không. Phụ cấp thâm niên của tôi được tính như thế nào? – Trần Thị Mơ (tranmo***@gmail.com).
8 năm. Tuy nhiên, tất cả chúng tôi chưa ai được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì lý do trước đó chúng tôi dạy ở trường bán công 5 năm không phải là trường công lập. Xin được hỏi Tòa soạn, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? Nếu được thì là bao nhiêu phần trăm và cách tính cụ thể như thế nào? - Đặng Vân Anh
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
Bố mẹ tôi đều là giáo viên tiểu học trực tiếp đứng lớp. Bố tôi có 32 năm công tác song đến năm 56 tuổi thì qua đời vào tháng 4/2013. Mẹ tôi có 34 năm công tác đã về hưu năm 2002 nhưng bà mất năm 2004. Vậy bố mẹ tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? – Đức Hiểu (hieumn***@gmail.com).
Trước đây tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn về làm giáo viên dạy Toán của một trường THCS công lập được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ - CP, được nâng lương thường xuyên và các khoản phụ cấp theo quy định. Đến ngày 1/1/2016, tôi có quyết định về một trường THCS khác cùng huyện để dạy học. Vậy thời gian công tác ở trường cũ của tôi có
hiểm xã hội trong quân đội và thời gian hưởng phụ cấp thâm niên trong quân đội của tôi có được cộng nối để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? – Nguyễn Văn Bộ (nguyenvanbo***@gmail.com).
Ngày 25/02/2005, lực lượng thanh tra liên ngành của UBND xã X, huyện Y, tỉnh H tiến hành kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống mại dâm trên địa bàn quản lý đã phát hiện tại khách sạn Bình Minh (do ông Nguyễn Bình M làm chủ) đang sử dụng hai nhân viên là Nguyễn Hồng T sinh năm 1990 và Lê Minh Q sinh năm 1991 làm công
Tôi công tác ở Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang từ năm 1998 đến cuối năm 1991, lương hưởng 347 đồng; từ năm 1991 - 1993 vẫn hưởng lương như trên. Cuối năm 1993 đến cuối năm 1997, tôi được chuyển sang ngạch lương kiểm lâm viên trung cấp. Từ đầu năm 1998 đến nay, tôi được Sở Nội vụ chuyển xếp lại lương nhưng không xếp ngạch kiểm lâm viên mà xếp
Trước đây tôi là cán bộ lãnh đạo quản lý trong cơ quan khối Nhà nước cấp huyện và đang hưởng phụ cấp công vụ. Sau đó tôi được Ban Thường vụ Huyện ủy ra quyết định điều động và bổ nhiệm có thời hạn 5 năm sang làm Phó Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước cho đến nay. Tôi xin hỏi: Bản thân tôi có được xác
Cho tôi hỏi đối với trường hợp của tôi đã làm hợp đồng tại cơ quan thanh tại UBND huyện và có đóng bảo xã hội bắt buộc đủ 12 tháng, trong kỳ thi công chức vừa qua do thành phố tổ chức tôi đã trúng tuyển công chức vào phòng nội vụ huyện. Căn cứ vào Khoản 2, 4, Điều 20, Nghị định 24/2010/NĐ-CP ban hành ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển
Tôi tham gia quân đội năm 1978 và sau đó đến năm 1987 thì chuyển ngành về công tác trong cơ quan Kiểm lâm cho đến nay (thời gian đóng bảo hiểm là 31 năm). Căn cứ nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tại mục a khoản 2 điều 1 phần “phụ cấp thâm niên nghề” thì cách tính được hưởng thâm niên đối với tôi được tính ra
Tôi là cán bộ khuyến nông của bản, vừa qua được đi tập huấn lớp khuyến nông thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo do huyện tổ chức. Nay còn một số vấn đề chưa hiểu rõ như: Mục tiêu cụ thể của chương trình cụ thể đối với cấp xã, thôn bản; các chương trình cụ thể của các dự án, kinh phí cụ thể cho từng
Tôi là cán bộ chính sách của xã vùng khó khăn trong tỉnh. Địa bàn xã tôi là một trong những xã có hộ nghèo cao, nhà nước cũng như địa phương có nhiều biện pháp hộ trợ những hộ này những hiệu quả chưa cao, vẫn còn nhiều hộ nghèo và tái nghèo. Thực hiện Nghị định 102 của Chính phủ về chính sách hộ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng
về xếp lương đối với cán bộ công chức xã, phường thì năm 2004, tôi có được xếp lương theo bậc Sơ cấp quản lý Nhà nước không? Nếu được thì phải làm như thế nào? Nếu không được thì tại sao? Vì ở cơ quan tôi cũng có trường hợp như tôi, họ lại được xếp lương theo bậc Sơ cấp từ năm 2004.
học tính từ ngày 1/12/2006 bậc 1 hệ số lương là 2,34 đến ngày 1/12/2012 tôi được xếp bậc 3 hệ số lương là 3,0. Tôi xin hỏi theo công văn số 3692-CV/BTCTW ngày 31/10/2012 và công văn số 7120-CV/BTCTW ngày 28/7/2014 bổ sung một số nội dung về việc xếp ngạch, bậc lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị thì tôi có được tính xếp ngạch
Em làm việc tại cơ quan nhà nước bị vi phạm kỷ luật nên buộc cách chức, không phải buộc thôi việc nhưng cơ quan nhà nước không bố trí công việc khác nên em thất nghiệp hơn một năm nay làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. Em đợi đến nay vẫn chưa bố trí việc khác vậy cơ quan nhà nước có vi phạm luật lao động không? Trong thời gian không bố trí công
GD&TĐ - Tôi là giáo viên được điều động lên làm việc ở Nhà văn hóa huyện. Một thời gian sau tôi được bổ nhiệm làm Phó giám đốc và được công nhận là công chức. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp công vụ và có còn được hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Thị Tuyên (nguyenthituyen33@gmail.com)
Bà Mai Thị Tiệm là Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã Bình Thành (Tây Sơn, Bình Định). Khi thực hiện thủ tục nghỉ hưu, cơ quan BHXH xác định bà Tiệm là viên chức, tuy nhiên, cơ quan LĐTBXH lại cho rằng bà Tiệm là công chức. Vậy vị trí Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã là công chức hay viên chức?