Theo quy định tại Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ thì người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có con dị dạng, dị tật được xem xét, giải quyết chế độ ưu đãi.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 08/2009/TT-BLĐTBXH ngày 07 tháng 04 năm 2009 trên cơ sở Quyết định số 09
Theo quy định tại Nghị định số 54/2006/NĐ-Cp ngày 26/5/2006 của Chính phủ và Thông tư số 08/2009/TT- BLĐTBXH ngày 7 tháng 4 năm 2006 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì điều kiện để hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc gồm:
- Đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ tháng 8 năm 1961 đến 30 tháng 4 năm
độ mất sức quân đội. Đến tháng 9/1990 ông Thong bị bệnh nặng và chết. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Mão muốn được biết gia đình bà có được hưởng chế độ đối với thân nhân của người có công với cách mạng không?
Tôi trực tiếp giảng dạy tại một trường THCS và đóng bảo hiểm từ năm 1998. Đến năm 2002 tôi được biên chế chính thức, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 2002 (năm tôi được biên chế). Trong khi đó một đồng nghiệp khác cùng số năm công tác như
điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này.
3. Người chưa thành niên đi cùng nạn nhân, thì tùy trường hợp quy định tại các điều 33, 34 và 35 của Luật này được hưởng chế độ hỗ trợ quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết về các chế độ hỗ trợ; trình tự, thủ tục thực hiện chế độ hỗ trợ đối với nạn nhân.
Điều
Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời:
Theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành: "Con của người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế có giấy chứng nhận được hưởng chế độ ưu tiên theo quy định tại Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi
không thuộc đối tượng hưởng trợ cấp
Về thắc mắc bà Uôn và mẹ của bà không được hưởng chế độ theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp đối tượng Bảo trợ xã hội, Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết, mẹ đẻ của bà Uôn là cụ Hoàng Thị Mồng, sinh năm 1923 (87 tuổi) đang được hưởng chế độ tuất hưu trí từ
Chúng tôi là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy của trung tâm giáo dục thường xuyên thì được hưởng phụ ưu đãi là 30 hay 35%. Phụ cấp này có được tính để đóng bảo hiểm xã hội hay không? - Truong Thanh Hằng (truongthanhhang***@gmail.com).
Theo qui định tại điểm d, khoản 3, mục I, Hướng dẫn số 109/VHC ngày 17/5/1982 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về hướng dẫn khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến chống Mỹ đối với nhân dân thì có thể xét đề nghị tặng thưởng Huy chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhất cho những người hoặc gia đình:
Có nhà cho cán bộ, bộ đội mượn
Vừa qua, các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về việc hàng loạt cơ sở sản xuất măng tươi tại nhiều tỉnh thành đã bị các cơ quan chức năng kiểm tra phát hiện có sử dụng các loại phụ gia bị cấm dùng cho thực phẩm, trong đó phổ biến là sử dụng chất vàng ô. Tôi được biết chất vàng ô (Auramine O, tên hóa học là Diarylmethane) – là chất được
hình thức nên chọn phù hợp hơn cả là lập địa điểm kinh doanh mới.
Nội dung này được quy định chi tiết tại Khoản 2 Điều 33 Nghị định 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp. Theo đó địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp có thể ở ngoài địa chỉ đăng ký trụ sở chính. Doanh nghiệp chỉ được đặt địa điểm kinh doanh tại tỉnh, thành phố trực
phép;
…”
Như vậy, đối chiếu với quy trên thì doanh nghiệp K đã vi phạm nghĩa vụ không thực hiện đúng nội dung của giấy phép. Cụ thể, không thực hiện việc xả nước thải vào nguồn nước tại vị trí quy định trong giấy phép.
Khoản 4 Điều 13 Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
Kính gửi: UBND thành phố Hà Nội Tên tôi là: Lê Văn Cường ĐT:0974446091-mail cuonghienthaoviet@yahoo.com.vn Hộ khẩu thường trú: thôn Lí Nhân-xã Hòa Chính-huyện Chương Mỹ- thành phố Hà Nội Tôi xin được hỏi quý cơ quan một vấn đề về chính sách như sau: Bố tôi là người tham gia kháng chiến bị địch bắt tù đầy(năm 1972 bố tôi đi bộ đội thì năm 1974 bị
Theo qui định tại điểm b, khoản 6, tại văn bản số 518-HC ngày 21/6/1975 của Phủ Thủ tướng (nay là Chính phủ) về việc hướng dẫn thi hành Thông tư khen thưởng thành tích giúp đỡ cách mạng và thành tích kháng chiến chống Pháp thì người có thành tích đề nghị khen thưởng phải có xác nhận đầy đủ như sau:
- Hồ sơ của gia đình hoặc cá nhân có thành
(nơi lập thành tích xét và đề nghị khen thưởng), đơn vị hiện đang quản lý người đó có trách nhiệm gửi cho xã bản nhận xét về người đó kể từ khi thoát ly đến khi khen thưởng”.
Và theo qui định tại Nghị quyết số 47-NQ/HĐNN7 ngày 29/8/1981 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) ban hành Điều lệ khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến chống Mỹ
Theo quy định tại Thông tư số 83/TTg ngày 27-8-1962 của Phủ thủ tướng (nay là Chính phủ) và Thông tư số 39-BT ngày 21-4-1982 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về hướng dẫn khen thưởng thành tích tham gia kháng chiến và giúp đỡ cách mạng trong chống Pháp - chống Mỹ thì các trường hợp bị coi là phạm sai lầm nghiêm trọng và không được xét
heo qui định tại điểm 2, khoản 4, mục III, Thông tư số 15-TTg ngày 12/01/1961 của Phủ Thủ tướng (nay là Chính phủ) qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Điều lệ khen thưởng thành tích kháng chiến chống Pháp thì những trường hợp không được xét khen thưởng gồm:
- Bị tước quyền công dân theo Thông tư liên bộ Nội vụ, Công an, Tư pháp số 80 TT
Ông Nguyễn Văn Phát, Quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh hỏi: Bác tôi tham gia kháng chiến tại Ninh Thuận được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa, thời gian tham gia theo quyết định ngắn hơn thời gian ông được lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận ghi nhận. Vậy muốn đề nghị khen thưởng thành tích tham gia kháng chiến thì thủ tục hồ sơ như thế nào
Theo quy định tại khoản 2, Điều 1 và khoản 1, 2, Điều 4, Chương I, Điều Lệ khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ban hành theo Nghị quyết số 47-NQ/HĐNN ngày 29/9/1981 của Hội đồng Nhà nước (nay là Chính phủ) thì thanh niên xung phong thuộc đối tượng xét khen thưởng được giảm 1/3 thời gian và 1/5 thời gian so với tiêu
Ngày 24-11-2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 26/2003/CT-TTg về việc hoàn thành việc giải quyết tồn đọng công tác khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến. Theo Chỉ thị, thời hạn trình Thủ tướng Chính phủ khen thưởng đối với các cá nhân có thành tích tham gia kháng chiến và giúp đỡ cách mạng chậm nhất là ngày 31/12/2004 (thời hạn