, vụ việc sẽ được xem xét có đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự hay không, cụ thể:
+ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo về tội phạm do cá nhân, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nước chuyển đến. Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển ngay các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến
Theo quy định mới nhất của BLHS 2015, thì người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi như: sa thải, buộc thôi việc, ra quyết định thôi việc, cưỡng ép, đe dọa người lao động, công chức, viên chức buộc họ phải thôi việc hoặc làm cho người bị sa thải hoặc gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn hoặc dẫn đến đình
mình, cô ấy có thể tố giác hành vi cưỡng dâm của người đó với cơ quan có thẩm quyền.
Theo quy định tại Điều 101 của Bộ luật Tố tụng Hình sự về “ Tố giác và tin báo về tội phạm” thì:
“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức
. Trong thời gian bị xử lý kỷ luật không được đề cử, ứng cử vào các cơ quan dân cử, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; không được bổ nhiệm hoặc bổ nhiệm lại, bổ nhiệm vào các chức vụ tương đương hoặc cao hơn trong các cơ quan nhà nước hoặc trong lực lượng vũ trang nhân dân.
Hoạt động kinh doanh karaoke "tay vịn" là có tiếp viên nữ phục
“bào chữa viên nhân dân”. Tuy nhiên, chủ yếu (nếu không muốn nói là tuyệt đối) vẫn là luật sư.
Theo qui định, một luật sư có thể bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau. Nhiều luật sư có thể bào chữa cho một người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Chính vì qui định này
Giải đáp các vướng mắc khi thực hiện các chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trong ngành Thuế, Hải quan công tác tại vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn
Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa được quy định cụ thể tại Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể là:
1. Người bào chữa có quyền:
a) Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về
Năm 2004, Nhà nước ban hành chính sách cải cách tiền lương được thể hiện trong Nghị định 204 ngày 14/12/2004. Tiếp theo là hàng loạt Thông tư của các ngành chức năng: Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, trong đó có chính sách đối với cán bộ
Đất rừng của gia đình đã được giao và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) từ năm 2005, đến năm 2007 các cơ quan chức năng tiến hành đo đạc lại và hướng dẫn làm tờ khai, xác nhận để làm lại bìa đỏ (hiện bìa đỏ này chưa được cấp lại). Tháng 5/2008 có một HTX khai thác vàng đến khai thác tại khu vực, trong đó có 3 ha đất rừng của
Tôi nhập ngũ từ tháng 6/1974 và về phục viên vào tháng 12/1991. Thời gian công tác liên tục của tôi là 16 năm 5 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 13 năm 8 tháng, thời gian đi xuất khẩu lao động là 2 năm 9 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 của Chính phủ thì tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng hay không?
Tôi là cán bộ chuyên trách xã (Phó Chủ tịch UBND xã), giữ chức vụ này từ tháng 4/2004, đến 31/5/2004 có quyết định công nhận. Thông thường, việc nâng bậc lương sẽ được thực hiện sau khi đủ 60 tháng công tác. Tuy nhiên, do vừa rồi Nhà nước có chủ trương kéo dài nhiệm kỳ HĐND và UBND các cấp thêm 2 năm, vì vậy tính đến hiện tại mặc dù đã đủ 60
với tập thể được tặng giấy khen khi đạt các tiêu chuẩn như hoàn thành tốt nhiệm vụ; nội bộ đoàn kết, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tổ chức tốt các phong trào thi đua; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần trong tập thể, thực hành tiết kiệm, thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với mọi thành viên trong tập thể. Đối chiếu với các quy
đãi; tại địa phương thì tuỳ vào nguồn kinh phí của tỉnh và các chính sách của địa phương mà nơi đó có chính sách hỗ trợ để cán bộ, công chức, viên chức ổn định cuộc sống như: tiền hỗ trợ về nhà ở, nước sạch, hỗ trợ sinh hoạt phí, tiền tầu xe đi lại đến nơi công tác... Tuy nhiên, tuỳ theo tình hình thực tế của mỗi địa phương có những chính sách riêng
Tôi nhập ngũ vào lực lượng Biên phòng từ 1/9/1972, đến năm 1991 thì về phục viên. Sau đó, tôi có thời gian dài làm việc tại quỹ tín dụng nhân dân địa phương (không phải công chức, viên chức). Nay qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết Nhà nước có chính sách ưu đãi đối với quân nhân nhập ngũ trước ngày 30/4/1975. Xin hỏi luật sư
Tôi nhập ngũ từ năm 1977 đến năm 1986 thì đi lao động xuất khẩu tại Liên Xô (cũ) và đến năm 1991 thì về đơn vị nhận chế độ phục viên. Tổng thời gian công tác của tôi là 13 năm 9 tháng, trong đó thời gian trong quân đội là 9 năm 8 tháng và thời gian xuất khẩu lao động là 4 năm. Khi tôi phục viên thì nhận chế độ phục viên, khi đi xuất khẩu lao
Gia đình tôi xảy ra sự việc, con tôi lái xe gây tai nạn làm bị thương nhiều người, trong đó có một người bị thương nặng, hiện vẫn phải điều trị tại bệnh viện. Khi hai bên đứng ra thương lượng về bồi thường thì gia đình bị hại đưa ra nhiều yêu cầu chi phí cho nhiều khoản chi. Tôi thấy còn có những khoản chi bất hợp lý như tiền thu nhập của người
Đối với người tàn tật, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã có Pháp lệnh quy định các chính sách hỗ trợ của Nhà nước và xã hội về chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, hỗ trợ trong học tập, tạo việc làm phù hợp để người tàn tật thực hiện các quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phát huy khả năng của mình để ổn định cuộc sống, hoà nhập
điểm về tinh thần, thể chất hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình. + Điều 58
còn phải xuất trình di chúc. Khi đến phòng công chứng, Công chứng viên phải kiểm tra để xác định người để lại di sản đúng là người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản và những người yêu cầu công chứng đúng là người được hưởng di sản; nếu thấy chưa rõ hoặc có căn cứ cho rằng việc để lại di sản và hưởng di sản là không đúng pháp luật thì từ chối
Theo quy định tại Nghị định 204 ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và Thông tư số 07 ngày 5/1/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi độc hại