điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Vì vậy, trừ trường hợp hai anh chị có thỏa thuận khác thì chỉ khi chứng minh được mẹ của đứa bé không còn đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, Tòa án mới có thể quyết định thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Chúng tôi đã kết hôn được 20 năm và có 2 con. Khi cháu thứ 2 được hơn 10 tháng tuổi thỉ vợ tôi có mâu thuẫn với gia đình nhà chồng. Sau đó, vợ tôi mang cháu thứ 2 bỏ nhà ra đi. Tôi muốn đòi quyền nuôi dưỡng cháu có được không? Gửi bởi: Lê Văn Phú
bạn có quyền tranh chấp quyền nuôi con với bạn.
Khoản 1 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định tranh chấp nuôi con là một trong các tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Nếu bạn trai bạn khởi kiện ra Tòa án để tranh chấp quyền nuôi con thì bạn sẽ tham gia với tư cách là đương sự của vụ án. Về nguyên tắc
Theo Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con".
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con(Điều 81- Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng
. Ba mẹ chồng tôi cũng muốn bắt cháu nên không can thiệp chuyện này để chồng tôi tự giải quyết theo cách của chồng tôi. Tôi đang rất cần sự giúp đỡ và hướng dẫn tôi tất cả thủ tục để tôi sớm đưa con tôi về, vì cháu có bướu máu và đang điều trị dang dở.
Chào bạn !
Theo trình bày của bạn thì dù 2 vợ chồng bạn có rất nhiều mau thuẫn nhưng cho đến nay 2 bên vẫn chưa ly hôn. Bạn có thể nộp đơn xin ly hôn và yêu cầu được nuôi con để Tòa án xem xét.
Thông thường trẻ dưới 3 năm tuổi thí 99% là phải giao cho mẹ nuôi, nếu hơn 3 tuổi thì Tòa sẽ xét điều kiện tốt nhất cho trẻ và trên 9 tuổi thì trẻ có
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
tôi có làm đơn xin tòa an giải quyết cho tôi được ly hôn , về việc con chung : tôi đề nghị được trực tiếp nuôi con đến ngày trưởng thành , không yêu cầu cô ấy cấp dưỡng nuôi con , tôi có công ăn việc làm ồn định đảm bảo cuộc sống cho con , gia đình có ông bà nội phụ chăm sóc . ngược lại cô ấy không có công ăn việc làm ổn định , không có chổ ở đàng
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
giao 2 con cho bạn nuôi dưỡng.Bạn cũng lưu ý, không vì điều kiện tốt mà chủ quan.
Trong thời gian này bạn phải tranh thủ tình cảm của con và thể hiện mình là người cha tốt để con làm gương thì các cháu sẽ theo bạn.
Chúc giải quyết công việc ổn thỏa
bên cũng có thể thỏa thuận người nuôi dưỡng, người cấp dưỡng và mức cấp dưỡng, nếu có tranh chấp thì Tòa sẽ quyết định dựa trên các quy định của pháp luật và điều kiện, hoàn cảnh thực tế của mỗi bên, tuy nhiên yếu tố chính là làm sao cho trẻ được hưởng quyền lợi tốt nhất.
Thân ái !!!
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy cô giáo của mình (điểm đ khoản 2 Điều 104)
Trường hợp phạm tội này hoàn toàn tương tự nhu trường hợp phạm tội quy định tại điểm o khoản 1 Điều 93Bộ luật hình sự về tội giết người, chỉ khác nhau ở chỗ trường hợp phạm tội này những người phạm tội
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a
1. Về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo quy định tại Điều 23 của Bộ luật Hình sự thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
a) Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng;
b) Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng;
c) Mười lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng;
d) Hai mươi
Theo nội dung trên, nếu đúng như anh trình bày thì hành vi nói trên có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 104 Bộ luật Hình sự về “Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác”.
Theo Khoản 1, Điều 104 Bộ luật Hình sự:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Pháp luật quy định về tội danh này tại Điều 104 BLHS như sau:
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ