Gia đình chúng tôi có một số khúc mắc với gia đình chú Hồng tôi. Hôm 20 tháng 12 năm 2011, tôi và mẹ tôi cùng cô tôi và chú út của tôi đến nhà chú hồng thăm ông nội tôi đang ở đó. Khi đến cổng chú Hồng ra mở cổng cho chúng tôi vào thăm ông, khi ông thấy chúng tôi đến thì ông khóc và chúng tôi cũng khóc thì bị vợ chu Hồng chửi và gọi điện cho chông
Theo quy định của pháp luật hiện hành, đánh giá kết quả cai nghiện tại gia đình, cai nghiện tại cộng đồng thì phương pháp đánh giá được thực hiện như thế nào?
tin tưởng, tôi đã nhờ chị ở ngoài quê quay mượn và đưa cho chị ta nhiều lần tổng cộng lên đến 108 triệu đồng. Đặc biệt qua tìm hiểu chị ta trên giấy tờ là: Huỳnh thị Hồng, nhưng lại có thẻ ATM mang tên người khác là: Huỳnh thị Thảo, Huỳnh Đức Ký và bảo em gửi tiền vào tài khoản ATM đó. Sau một thời gian tôi đòi lại tiền chị ta cứ viện hết lý do này
lần” nếu việc giáo dục được thực hiện trước khi bị xử phạt hành chính.
b) “Đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống” là đã được hỗ trợ về tiền vốn, kỹ thuật để sản xuất, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi hoặc đã được hướng dẫn về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lương thực… để thay thế các loại cây có chứa chất ma
Anh A trồng cây thuốc phiện (đã được giáo dục nhiều lần, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này), sau đó lại tiến hành sản xuất trái phép chất ma túy. Trong trường hợp này anh A có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về cả 2 tội trồng cây thuốc phiện theo Điều 192 và tội sản xuất trái phép chất ma túy
công với Cách Mạng thì em không biết trường hợp của em sẽ được giải quyết như thế nào thì mới có quốc tich Viêt Nam mà vẫn giữ được quốc tịch Đài Loan?
Mỗi cặp vợ chồng, cá nhân có trách nhiệm thực hiện quyền và phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 10 Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 đã quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
Bác tôi sang định cư tại Úc năm 1980. Năm 1996, bác xin thôi quốc tịch Việt Nam và đã được nhập quốc tịch Úc. Nay, do hoàn cảnh cuộc sống độc thân ở bên Úc nên bác tôi muốn hồi hương về Việt Nam và mong muốn được nhập quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi, trường hợp của bác tôi có được nhập quốc tịch Việt Nam không? Hồ sơ gồm những gì? Thủ tục giải
Sau Tết nguyên đán Bính Tuất 2006, tại khu gian đường sắt đoạn từ ga Đồng Mỏ đến ga Lạng Sơn thỉnh thoảng lại thấy xuất hiện những nhóm trẻ chăn thả trâu, bò trên những bãi cỏ gần tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn. Những nhóm trẻ này nhiều khi mải chơi để trâu, bò thả rông gặm cỏ nên có lúc trâu, bò trèo lên cả mái tà luy đường sắt ăn cỏ gây
hộ khẩu thường trú tại thành phố thuộc tỉnh, bố tôi hộ khẩu tại huyện cùng thuộc tỉnh này, trong thời gian mẹ tôi làm đơn ra tòa thì bố tôi đang làm việc tại 1 công ty ở bên campuchia) Trước đó không có bất cứ 1 cuộc hòa giải nào ở (khu dân cư, phường, thành phố). Gần đây bố tôi về nước và tòa án tỉnh đã triệu tập bố mẹ tôi đến hòa giải lần 1 không
Tôi vào công tác trong cơ quan Thi hành án dân sự đã được hơn 10 năm (từ tháng 2/1998). Năm 2008 tôi được đi học nghiệp vụ THA tại Hà Nội, năm 2008 tôi được làm hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Chấp hành viên nhưng đã gần 2 năm vẫn chưa có quyết định. Vậy tôi có được bổ nhiệm hay không vì thời gian công tác và làm thủ tục đã lâu, là một địa bàn Tây
Anh T là người cai nghiện ma túy tại gia đình đã quyết tâm và cai nghiện thành công những cơn thèm thuốc vật vã trước đây. Hiện tại anh muốn trở lại cuộc sống bình thường, sớm ổn định cuộc sống. Liệu anh có được cấp Giấy chứng nhận hoàn thành thời gian cai nghiện ma tuý tại gia đình, cộng đồng để kiếm việc, đi làm hay không? Việc đánh giá kết
Theo quy định tại Thông tư liên tịch của Bộ Công an - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007, trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy (quy định tại Điều 192 Bộ luật hình sự) là hành vi gieo trồng, chăm bón
rong các cuộc kháng chiến, có rất nhiều người đã hy sinh vì Tổ quốc. Nhiều người đã được phong tặng Huân chương Kháng chiến, phong tặng danh hiệu liệt sĩ… Có người đã có vợ con, có người chưa có, bố mẹ thì đã mất. Vậy anh, em ruột của các liệt sĩ đó có được hưởng các chế độ mà Nhà nước đề ra không? Anh trai ông Thành (Chương Mỹ, Hà Tây) sinh
Ba mẹ tôi kết hôn năm 1976 và có đăng ký tại Ủy ban nhân dân xã, tuy nhiên không có giấy chứng nhận đăng ký hết hôn để lưu. Ba mẹ tôi có 4 người con. Năm 1984 đến nay, ba tôi chung sống với 1 người phụ nữ khác và có 1 người con. Ba và mẹ tôi chưa thực hiện thủ tục ly hôn. Các tài sản nhà và đất được hình thành từ năm 1983 đến nay đều do mẹ tôi
Hiện ông tôi tuổi già sức yếu, không còn minh mẫn, ông bà hiện không sống với người con nào. Bà tôi (hiện vẫn minh mẫn, khỏe mạnh bình thường) có nguyện vọng về ở với bác con trưởng ở gần để dễ chăm sóc nên bà đã tổ chức 1 cuộc họp gia đình để thống nhất việc nuôi dưỡng ông bà cũng như xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các con. Tuy nhiên bác
dân thôn Phấn Lôi, xã Nham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (nay thuộc tiểu khu 3 thị trấn Neo) đã có công giúp đỡ các cơ quan Nhà nước về Nham Sơn sơ tán. Năm 2006, 47 hộ dân đã được Nhà nước tặng Huân, Huy chương do có công đóng góp trong kháng chiến chống Mỹ, tuy nhiên đến nay các hộ dân trên vẫn chưa được nhận tiền thưởng Huân, Huy chương.
Tôi và chồng cưới nhau được > 2 năm nhưng chúng tôi không thể tiếp tục cuộc sống chung vì những mâu thuẫn không thể hòa giải. Tôi là người tỉnh lẻ, lấy chồng ở Hà Nội, sống chung với bố mẹ chồng và e trai chồng trong căn hộ tập thể. Tôi đã nhập hộ khẩu về nhà chồng. Tôi có việc làm ổn định với mức thu nhập 6 triệu/tháng. Con trai tôi mới 18