Trong tháng 4 tôi có đi khám bệnh và được nghỉ 3 ngày. Sau đó cuối tháng tôi nhập viện để điều trị bệnh. Ra viện có thêm 7 ngày nghỉ dưỡng nữa. Thời gian nghỉ kéo dài từ t4 đến t5.( 11 ngày t4 và 7 ngày t5). Tổng 2 tháng là 18 ngày. Theo luật BH nghỉ 14 ngày trong tháng là phải báo giảm nhân viên đó với BH. Nhưng ở đây tổng tôi nghỉ là 18 ngày
Tôi tên Hiền làm việc tại công ty Fab-9 Việt Nam. Tôi ở TPHCM nhưng làm việc và đóng BHTN tại Bình Dương. Vậy thì tôi đăng ký BHTN ở đâu? Bây giờ tôi nghỉ việc là tháng 4/2010 nhưng đến tháng 9/2010 tôi mới bắt đầu đi làm lại ở công ty mới. Tôi không muốn TTGT việc làm cho tôi bởi vì tôi đã có việc, Vậy tôi có đủ điều kiện để nhận BHTN không?
Tôi hiện đang làm tại Ngân hàng Nhà Nước. Tôi có một vấn đề kính mong BHXH Bình Dương trả lời giúp. Ngân hàng tôi có em 40 tuổi bị bệnh tim bẩm sinh đã được chúng tôi hỗ trợ phẫu thuật nhiều lần nhưng sức khỏe không đảm bảo cho công việc đang đảm nhận. Em đã 22 năm đóng BHXH muốn nghỉ theo diện giám định sức khỏe
Tôi bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về vào tháng 07/2007. Quá trình điều trị hoàn tất cuối cùng tháng 05/2009. Trong khoảng thời gian đó tôi nghỉ mấy tháng dưỡng bệnh (3 tháng), sau đó tôi đi làm lại bình thường và cơ quan tôi vẫn đóng BHXH đều cho tôi (ngân hàng Sacombank). Tôi đã làm thủ tục để được hưởng trợ cấp BHXH, cơ quan giám
Em có một câu hỏi rất mong bảo hiểm trả lởi dùm em: Hiện em đang là nhân viên một công ty TNHH ( vốn đầu tư người việt nam) hoạt động trên địa bàn tỉnh bình dương. Em ký hợp đồng chính thức ngày 01/10/2009. Với mức lương căn bản là 840.000 đồng. Phụ cấp là 110000 đồng.Tuần làm việc 06 ngày.chế độ nghỉ hằng năm theo luật BHXH. Đó là theo hợp
Cho em hỏi về thủ tục đăng ký BHXH: Công ty có trụ sở chính ngoài Bắc Ninh nay xây dựng tiếp nhà máy nữa tại Bình Dương. Công ty tại Bình Dương đã hoạt động được 2 nămnhưng chưa đăng ký bất kỳ thủ tục gì với cơ quan BH, Sở lao động TB&XH cả (chưa có người làm nhân sự). Va CBCNV nào đủ điều kịên đóngBHXH thì P.Nhan su đăng ký tại BHXH tại Bắc
Nếu bạn có tham gia BHTN đến tháng 3/2010 mà có đủ điều kiện đóng BHTN trên 12 tháng thì bạn được hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp. Từ ngày bạn thôi việc bạn phải liên hệ với TTGTVL tỉnh Bình Dương trong vòng 7 ngày để đăng ký. Khi đi đăng ký phải mang theo quyết định nghĩ việc hoặc chấm dứt HĐLĐ ... Thời gian được tính trợ cấp thất nghiệp là từ
Công ty tôi có một công nhân về quê ăn tết ở tỉnh Quảng Nam, nay chưa vô làm lại và có điện thoại lên báo xin nghĩ việc vì trúng tuyển nghĩa vụ quân sự, và công ty cũng đã chấp nhận cho nghĩ việc. Người này đã đủ diều kiên hưởng Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo quy định. Cho tôi hỏi thủ tục để làm BHTN cho người công nhân này?
đổi đó? ko lẽ đang là 1 bệnh viện cấp 2 lại xuống thành phòng khám đa khoa sao? năm 2009 trong BHYT của tôi ghi là BV4 nhưng 2010 lại ghi phòng khám đa khoa QĐ 4. Tôi vốn là một bệnh nhân ung thư, ở Thuận An, phải điều trị lâu dài tại BV chợ rẫy, mỗi lần đi BV, việc chuyển viện khó khăn và xa nữa. Rất mong BHXH trả lời và giúp tôi được thuận tiện hơn
Theo quy định tại khoản 4 Điều 77 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 4. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, nếu cá nhân, tổ chức vẫn tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành
Theo quy định tại điểm i khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
i) Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo
Theo quy định tại điểm i khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
i) Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo
Theo quy định tại điểm i khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
i) Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo
Theo quy định tại điểm i khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
i) Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 3 và điểm a khoản 7 Điều 16 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Điều khiển xe gắn biển số không đúng quy định; biển
và thỏa mãn điều kiện: vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên; cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; cha đẻ, mẹ
hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ